Nước ta buổi đầu độc lập (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Ở cấp địa phương dưới triều Ngô, người đứng đầu các châu được gọi là
A Thứ sử.
B Quan lại.
C Quan châu.
D Tiết độ sứ.
- Câu 2 : Sau khi Ngô Quyền mất, quyền lực rơi vào tay ai?
A Ngô Xương Văn.
B Kiều Công Hãn.
C Dương Tam Kha.
D Ngô Xương Ngập.
- Câu 3 : Cuốn "Lịch sử Việt Nam" của Uỷ ban Khoa học xã hội năm 1971 viết:"Các thế lực phong kiến nổi dậy, mỗi người hùng cứ một phương và tranh giành nhau quyết liệt... thôn tính lẫn nhau. Loạn 12 sứ quân đã gây ra biết bao tổn thất, đau khổ cho nhân dân và đi ngược lại nguyện vọng hoà bình, thống nhất của dân tộc".
A Đất nước loạn lạc, nhân dân khổ cực, xu hướng chia cắt tạo điều kiện cho các thế lực xâm lược.
B Làm suy yếu chính quyền thời Ngô, đất nước không ổn định thời kì đầu.
C Một số thế lực liên kết với nhà Hán đem quân sang xâm lược lại nước ta.
D Đất nước loạn lạc, chia cắt thời gian đầu, sau đó phát triển kinh tế ở một số địa phương.
- Câu 4 : Việc Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước có ý nghĩa gì quan trọng?
A Đưa đất nước bước vào thời phát triển thịnh đạt.
B Đất nước tạm thời ổn định.
C Củng cố nền độc lập, chống lại âm mưu kẻ thù.
D Dẹp loạn các sứ quân, thống nhất đất nước.
- Câu 5 : Nhận xét nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
A Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng bước đầu thể hiện ý thức tự chủ, độc lập của dân tộc.
B Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài, học tập theo mô hình nhà Hán.
C Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, với nhiều chức quan do các tướng lĩnh nắm giữ.
D Tổ chức bộ máy nhà nước thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhưng chưa thể hiện ý thức tự chủ.
- Câu 6 : Ý nào dưới đây thể hiện không đúng công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?
A Là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ.
B Đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập.
C Khẳng định chủ quyền của dân tộc.
D Hoàn thiện xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế.
- Câu 7 : Ý nào dưới đây đánh giá đúng nhất công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc?
A Đánh tan quân Nam Hán trên sông Bach Đằng, thống nhất đất nước.
B Liên kết, chiêu dụ các sứ quân khác, tổ chức tập trận ở Hoa Lư.
C Chấm dứt tình trạng cát cứ "Loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước, lập ra nước Đại Cồ Việt.
D Chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ.
- Câu 8 : Bốn câu thơ sau nói đến nhân vật lịch sử nào:“Bé thì chăn nghé, chăn trâuTrận bày đã lấy bông lau làm cờLớn lên xây dựng cơ đồMười hai sứ tướng bây giờ đều thua”(Nguồn: Việt Sử giai thoại Đinh Thiên Hoàng)
A Ngô Quyền.
B Phạm Bạch Hổ.
C Đinh Bộ Lĩnh.
D Trần Lãm.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7