- Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long
- Câu 1 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết Đồng bằng sông Cửu Long giáp Campuchia ở phía
A tây bắc
B Nam
C tây nam
D bắc, tây bắc
- Câu 2 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, em hãy cho biết đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở
A thành vành đai ở khu vực ven biển.
B chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và U Minh.
C rải rác khắp đồng bằng.
D dọc theo sông Tiền và sông Hậu.
- Câu 3 : Loại khoáng sản phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A sắt, đồng
B apatít, ti tan
C than bùn
D bô xít, chì
- Câu 4 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết ngành nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Đồng bằng sông Cửu Long ?
A 6,2%. .
B 33,0%.
C 42,8%.
D 24,2%.
- Câu 5 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là
A Cần Thơ.
B Long Xuyên.
C Hà Tiên.
D Tân An.
- Câu 6 : Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là :
A Sản xuất vật liệu xây dựng
B Chế biến lương thực thực phẩm
C Cơ khí nông nghiệp
D Dệt may
- Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết cho biết tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người của TP Cần Thơ là
A từ 4 đến 8 triệu đồng.
B từ 8 đến 12 triệu đồng.
C từ 12 đến 16 triệu đồng.
D trên 16 triệu đồng.
- Câu 8 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào của Đông Nam Bộ không có ngành công nghiệp chế biến nông sản?
A Cần Thơ.
B Cà Mau.
C Hà Tiên.
D Tân An.
- Câu 9 : Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A Thủ Đức.
B Trà Nóc.
C Phú Mỹ.
D Uông Bí.
- Câu 10 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A Rộng khoảng 40 nghìn km2, địa hình cao và phẳng hơn đồng bằng sông Hồng.
B Không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
C Mùa lũ, nước ngập trên diện rộng. Mùa cạn, thuỷ triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
D Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.
- Câu 11 : Nhận xét nào sau đâu đúng về tình hình sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long?
A Có sản lượng cá, tôm lớn nhất cả nước.
B Sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
C Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, ổn định, ít thiên tai.
D Vùng biển có nhiều bãi tôm bãi cá.
- Câu 12 : Yếu tố nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A ngư trường rộng lớn.
B có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất.
C có diện tích mặt nước lớn nhất.
D khí hậu cận xích đạo
- Câu 13 : Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản lượng hải sản khai thác của Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu cả nước là
A có trữ lượng hải sản lớn nhất.
B có diện tích mặt nước lớn nhất.
C người dân có kinh nghiệm.
D thị trường rộng lớn.
- Câu 14 : Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long không gây ra hậu quả nào sau đây
A xâm nhập mặn sâu vào đất liền
B làm tăng độ chua và chua mặn trong đất
C sâu bệnh phá hoại mùa màng
D thiếu nước ngoạt cho sản xuất và sinh hoạt
- Câu 15 : Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm
A gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
B gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.
C gạo, hàng may mặc, thủy sản.
D gạo, thủy sản đông lạnh, xi măng.
- Câu 16 : Hạn chế về mặt khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển nông nghiệp là
A mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng.
B tài nguyên khoáng sản hạn chế.
C thường xuyên chịu tác động của thiên tai.
D đất quá chặt, khó thoát nước, thiếu dinh dưỡng.
- Câu 17 : Cho bảng số liệu:Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước giai đoạn 1995 – 2016(Đơn vị: nghìn tấn)
Biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1995 – 2016 làA biểu đồ tròn
B biểu đồ cột
C biểu đồ miền
D biểu đồ đường
- Câu 18 : Cho bảng số liệu sau:DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂMNhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sồng Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A Đồng bằng sông Hồng có diện tích giảm, sản lượng tăng.
B Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
C Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tăng, sản lượng tăng.
D Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
- Câu 19 : Cho bảng số liệu:Sản lượng thủy sản của cả nước và ĐBSCL năm 2012 (Đơn vị: nghìn tấn)
Ý nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?A Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản lớn nhất cả nước.
B Tỉ trọng tổng sản lượng thủy hải sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2012 chiếm 57%
C Sản lượng cá nuôi và tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm phần lớn sản lượng cả nước (trên 70%).
D Tỉ trọng tổng sản lượng thủy hải sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2012 chiếm 73,7%
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 2 Dân số và gia tăng dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 10 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 44 Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 34 Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 36 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 37 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long