Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 7 năm 2018-2019 - Trườn...
- Câu 1 : Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào?
A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng
B. Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2.1%
C. Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị
D. Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập
- Câu 2 : Đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ nào?
A. Từ 50B đến 50N
B. Từ 50B đến 230 27’B
C. Từ 50N đến 230 27’N
D. Từ 230 27’B đến 230 27’N
- Câu 3 : Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới phân bố ở những khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á và Nam Á
D. Đông Á và Đông Nam Á
- Câu 4 : Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định không cho ta thấy
A. tổng số dân, số nam, số nữ
B. trình độ văn hóa, nghề nghiệp
C. số người ở từng độ tuổi
D. trình độ phát triển kinh tế
- Câu 5 : Căn cứ để phân chia các chủng tộc chính trên thế giới, các nhà khoa học đã căn cứ vào
A. nghề nghiệp
B. độ tuổi
C. trình độ học vấn
D. hình thái bên ngoài cơ thể
- Câu 6 : Những khu vực có dân cư tập trung đông đúc nhất là
A. Tây và Trung Âu, Trung Đông
B. Đông Á, Nam Á
C. Tây Phi, Đông Bắc Hoa Kì
D. Đông Nam Braxin, Đông Nam Á
- Câu 7 : So sánh số lượng nam, nữ trên tháp dân số, thông thường tổng số nam, nữ là:
A. Bằng nhau
B. Nam nhiều hơn nữ
C. Nữ nhiều hơn nam
D. Nam chỉ kém nữ ở tuổi lao động
- Câu 8 : Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi
A. có nhiều người sống thọ trên 70 tuổi
B. có dân cư đông đúc
C. có nhiều người sinh sống trên một diện tích nhỏ hẹp
D. đất đai trở lên chật hẹp so với số người sinh sống
- Câu 9 : Điểm giống nhau cơ bản giữa các kiểu môi trường đới nóng là
A. độ ẩm trên 80%
B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C
C. đều chịu ảnh hưởng của gió Tín phong Đông Bắc
D. lượng mưa lớn, thời kì mưa không thay đổi
- Câu 10 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Càng xa Xích đạo, lượng mưa càng tăng
B. Càng xa Xích đạo, thực vật càng thưa
C. Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng lớn
D. Trong năm có 2 lần nhiệt độ cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh
- Câu 11 : Đặc điểm khác biệt nhất để phân biệt khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa là
A. nhiệt độ trung bình
B. lượng mưa mùa mưa
C. sự phân mùa mưa và mùa khô
D. lượng mưa và sự phân bố mưa trong mùa khô
- Câu 12 : Biện pháp nào không cần thiết trong công tác phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai cho nông nhiệp?
A. Trồng rừng
B. Bón phân
C. Làm thủy lợi
D. Theo dõi dự bái thời tiết
- Câu 13 : Để giải quyết tình trạng bùng nổ dân số, các nước kém phát triển đã áp dụng biện pháp
A. nỗ lực kiểm soát sinh đẻ
B. đây mạnh phát triển nông nghiệp và công nghiệp hóa
C. tăng cường giáo duc về kế hoạch hóa gia đình
D. phát triển mạnh kinh tế
- Câu 14 : Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trương bình của châu Á năm 2001 là bao nhiêu khi tỉ lệ sinh là 20,9 ‰ và tỉ lệ tử là 7,6 ‰
A. 20,9 ‰
B. 1,33%
C. 2,85%
D. 13,3‰
- Câu 15 : Năm 2008, tỉnh Quảng Ninh có số dân là 1.109600 người, diện tích là 6099 km2, mật độ dân số khoảng là
A. 182 người/ km2
B. 1826 người/ km2
C. 1055 người/ km2
D. 1212 người /km2
- Câu 16 : Môi trường Nhiệt đới nằm trong khoảng vị trí :
A. 50 B đến 50 N
B. 300 B - 300 N
C. Hai bên đường Xích đạo
D. Từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu
- Câu 17 : Năm 2014, Indonesia có diện tích là 1.904.569 km2 và có số dân là: 251.490.000 người. Vậy mật độ dân số trung bình của nước Indonesia là:
A. 123 người/km2
B. 321 người/km2
C. 132 người/km2
D. 231 người/km2
- Câu 18 : Đất Fe- ra-lít màu đỏ vàng được hình thành ở :
A. Môi trường nhiệt đới
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường xích đạo ẩm
D. Môi trường hoang mạc
- Câu 19 : Địa bàn xã Thị trấn Ái Nghĩa, nơi trụ sở Ủy ban Nhân dân Huyện đóng thuộc loại hình quần cư:
A. Nông thôn đồng bằng
B. Đô thị đồng bằng
C. Nông thôn miền núi
D. Đô thị miền núi
- Câu 20 : Xingapo nằm trong môi trường khí hậu :
A. Đới nóng
B. Nhiệt đới
C. Xích đạo ẩm
D. Nhiệt đới gió mùa
- Câu 21 : Nguyên nhân của việc phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới là do :
A. Thiên tai, chiến tranh, nghèo đói
B. Đặc điểm địa hình của các châu lục không giống nhau
C. Thời tiết và khí hậu khác nhau chi phối
D. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại của con người chi phối
- Câu 22 : Những người trong độ tuổi lao động :
A. Từ 18 đến 55 (nữ) và đến 60 (nam)
B. Từ 25 đến 55 (nữ) và đến 60 (nam)
C. Từ 20 đến 55 (nữ) và đến 60 (nam)
D. Từ 15 đến 55 (nữ) và đến 60 (nam)
- Câu 23 : Cây công nghiệp trồng chủ yếu ở đới nóng là:
A. Lúa mì, củ cải đường, ngô
B. Cà phê, cao su, dừa, bông, mía, lạc
C. Lúa gạo, cao lương, ngô, khoai, sắn
D. Cà phê, cao su, ngô, khoai, sắn
- Câu 24 : Nhằm phát triển kinh tế một cách bền vững, nhiều nước đới nóng đã:
A. Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại lực lượng lao động
B. Phân bố lại lực lượng lao động, khuyến khích di dân tự do
C. Phân bố lại lực lượng lao động, khai thác tài nguyên hợp lý đi đôi với việc bảo vệ môi trường
D. Khuyến khích di dân tự do kết hợp giảm tỉ lệ sinh
- Câu 25 : Ấn Độ nằm trong môi trường khí hậu :
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Nhiệt đới
C. Xích đạo ẩm
D. Đới nóng
- Câu 26 : Cây lương thực trồng chủ yếu ở đới nóng là:
A. Lúa mì, củ cải đường, ngô
B. Lúa gạo, bông, khoai lang
C. Lúa gạo, cao lương, ngô, khoai, sắn
D. Cao lương, sắn, ngô, lúa mì
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 2 Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 1 Dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 3 Quần cư. Đô thị hoá
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 4 Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 5 Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 6 Môi trường nhiệt đới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 7 Môi trường nhiệt đới gió mùa
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 23 Môi trường vùng núi