Đề kiểm tra ôn tập giữa HK2 môn Sinh học lớp 12 nă...
- Câu 1 : Nhận xét nào không đúng với quá trình giao phối ngẫu nhiên:
A. (1), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (5).
D. (2), (3).
- Câu 2 : Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ:
A. Là quá trình hình thành loài mới.
B. Là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
C. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.
- Câu 3 : Trong quá trình tiến hóa nhỏ, vai trò của quá trình cách ly?
A. Xóa nhòa nhưng khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
B. Góp phân thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Làm tăng tần số alen từ đó hình thành nên loài mới.
D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
- Câu 4 : Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên:
A. Có lợi cho sinh vật và tiến hóa.
B. Có hại cho sinh vật và tiến hóa.
C. Có hại cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa.
D. Có lợi cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa.
- Câu 5 : Giả sử tần số tương đối của các alen ở trong một quần thể là 0.5A: 0.5a, đột ngột biến thành 0.7A: 0.3a. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên?
A. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này di nhập vào quần thể mới.
B. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi tần số alen a thành A.
D. Quần thể chuyển từ nội phối sang ngẫu phối.
- Câu 6 : Cho các nhận xét sau:Có bao nhiêu nhận xét đúng với đặc điểm của nhân tố tiến hóa di - nhập gen?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 7 : Quá trình nào dưới đây làm hạn chế quá trình hình thành loài mới?
A. Cách li địa lý.
B. Di - nhập gen.
C. Các biến dị di truyền trong quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên.
- Câu 8 : Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:
A. Biến động di truyền.
B. Di - nhập gen.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Thoái hóa giống.
- Câu 9 : Cho các thông tin sau:Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn sự thay đổi tần số alen trong các sinh vật nhân thực:
A. (2) và (4).
B. (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
- Câu 10 : Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật:
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di nhập gen.
B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yêu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và di - nhập gen.
- Câu 11 : Có bao nhiêu nhận xét không phải là đặc điểm của giao phối không ngẫu nhiên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Cho những nhận xét sau:Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 13 : Cho các nhân tố tiến hóa:Cho các đặc điểm sau:
A. 1. (a), (c), (f); 2. (a), (b); 3. (b).
B. 1. (a), (d), (f); 2. (a), (b); 3. (e).
C. 1. (a), (b), (c); 2. (a), ánh sáng); 3. (b).
D. 1. (a), (c), (f); 2. (b), (f); 3. (d).
- Câu 14 : So với đột biến NST thì đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa vì:
A. Alen đột biến có lợi có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ.
B. Các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không đổi qua các thế hệ.
C. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.
D. Đa số đột biến gen là có hại, nên chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại những đột biến có lợi.
- Câu 15 : Đâu là nhận xét đúng?
A. Quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, vì vai trò chính của nó là tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. Ngẫu phối không phải là một nhân tố tiến hóa và không có vai trò trong tiến hóa.
C. Di - nhập gen chỉ làm đa dạng vốn gen của quần thể.
D. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố quy định chiều hướng của sự tiến hóa, làm tăng đồng hợp và giảm dị hợp.
- Câu 16 : Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?Có bao nhiêu đáp án đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 17 : Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa sau vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 18 : Nhận xét nào sai?
A. Nhân tố tiến hóa vừa có khả năng làm đa dạng, vừa có khả năng làm nghèo vốn gen quần thể.
B. Mọi nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Quá trình giao phối bằng gió cũng có khả năng tạo ra hiện tượng di - nhập gen.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể chậm nhất.
- Câu 19 : Nhân tố nào ít làm ảnh hưởng nhất đối với cân bằng Hardi - Vanbec?
A. Phiêu bạt gen.
B. Di - nhập gen.
C. Giao phối không tự do.
D. Đột biến.
- Câu 20 : Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra theo trình tự nào?
A. Phát sinh đột biến → Sự phát tán đột biến → Chọn lọc các đột biến có lợi → Cách li sinh sản.
B. Phát sinh đột biến → Cách li sinh sản giữa các quần thể đã bị biến đổi với quần thể gốc → Phát tán đột biến qua giao phối → Chọn lọc các đột biến có lợi.
C. Phát tán đột biến → Chọn lọc các đột biến có lợi → Cách li sinh sản → Phát tán đột biến giao phối.
D. Phát tán đột biến → Chọn lọc các đột biến có lợi → Sự phát sinh đột biến → Cách li sinh sản.
- Câu 21 : Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ:
A. Ký sinh.
B. Cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. Ức chế cảm nhiễm.
- Câu 22 : Khi nói về độ đa dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng đễ bị thay đổi.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 23 : Cho các dữ kiện sau:I. Một đầm nước mới xây dựng.
A. \(I \to III \to II \to IV \to V\)
B. \(I \to III \to II \to V \to IV\)
C. \(I \to II \to III \to IV \to V\)
D. \(I \to II \to III \to V \to IV\)
- Câu 24 : Quan hệ đối kháng giữa hai loài gồm:1. Cạnh tranh.
A. 2,3,1,4.
B. 1,3,2, 4.
C. 2,1,4,.3.
D. 1,2, 3,4.
- Câu 25 : Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
B. Vật ăn thịt-con mồi, hợp tác, hội sinh.
C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác.
D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác.
- Câu 26 : “Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng:
A. Diễn thế phân hủy.
B. Diễn thế nguyên sinh.
C. Diễn thế thứ sinh.
D. Diễn thế dị dưỡng.
- Câu 27 : Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng?
A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống.
B. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế trong quần xã.
C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng.
D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống.
- Câu 28 : Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
- Câu 29 : Cho các quần xã sinh vật sau:(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.
A. \((5) \to (3) \to (1) \to (2) \to (4)\)
B. \((2) \to (3) \to (1) \to (5) \to (4)\)
C. \((4) \to (1) \to (3) \to (2) \to (5)\)
D. \((4) \to (5) \to (1) \to (3) \to (2)\)
- Câu 30 : Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 31 : Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0; +; ++; +++; ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
A. Không có; hiếm; nhiều; rất nhiều; quá nhiều.
B. Không có; hiếm; không nhiều; nhiều; rất nhiều.
C. Ít gặp; hiếm gặp; hay gặp; gặp nhiều; gặp rất nhiều.
D. Không có; rất hiếm; hiếm; nhiều; rất nhiều.
- Câu 32 : Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.
B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.
C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt.
D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo.
- Câu 33 : Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa.
A. a, b, c
B. a, c, d, f.
C. b ,c , f.
D. b , c, d, f.
- Câu 34 : Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã nếu:
A. Con mồi là loài ưu thế trong quần xã.
B. Nó cho phép các loài ăn thịt khác nhập cư.
C. Nó cạnh tranh loại trừ động vật ăn thịt khác.
D. Nó làm cho con mồi có số lượng tương đối ít trong quần xã.
- Câu 35 : Cho các mối quan hệ sinh thái sau:1. Hải quỳ và cua
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
- Câu 36 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là đúng?
A. Hồ có ít chất hữu cơ thường dẫn đến thiếu hụt oxy.
B. Cường độ quang hợp thấp ở hồ do có nhiều chất hữu cơ.`
C. Hồ có rất nhiều chất hữu cơ thường dẫn đến chết nhiều loài.
D. Trầm tích ở hồ ít chất hữu cơ, chứa nhiều chất hữu cơ đã được phân giải.
- Câu 37 : Cho các dạng sinh vật sau:1. Những con ếch sống trong các ao, hồ.
A. 1,2,4,9.
B. 2,3,6,7.
C. 1,4,5,6.
D. 2,3,5,8.
- Câu 38 : Cho các hiện tượng sau:I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 39 : Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm:
A. Tính đa dạng về loài và cấu trúc của quần xã.
B. Sự phân bố của các cá thể trong không gian, cấu trúc quần xã và kích thước quần xã.
C. Số lượng loài, hoạt động chức năng và sự phân bố của các loài trong không gian của quần xã.
D. Tất cả đều sai.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen