Giải toán 8: Chương 3: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩ...
- Câu 1 : Hãy cho ví dụ về: Phương trình với ẩn y.
- Câu 2 : Hãy cho ví dụ về: Phương trình với ẩn u.
- Câu 3 : Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2.
- Câu 4 : Cho phương trình 2(x + 2) – 7 = 3 – x.
- Câu 5 : Cho phương trình 2(x + 2) – 7 = 3 – x
- Câu 6 : Hãy điền vào chỗ trống (…):
- Câu 7 : Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 4x - 1 = 3x - 2
- Câu 8 : Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: x + 1 = 2(x - 3)
- Câu 9 : Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 2(x + 1) + 3 = 2 - x
- Câu 10 : Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình: (t + 2)2 = 3t + 4?
- Câu 11 : Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.
- Câu 12 : Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó (theo mẫu):
- Câu 13 : Hai phương trình x = 0 và x(x - 1) = 0 có tương đương không? Vì sao?
- Câu 14 : Giải các phương trình: x – 4 = 0
- Câu 15 : Giải các phương trình: 3/4 + x = 0
- Câu 16 : Giải các phương trình: 0,5 – x = 0
- Câu 17 : Giải các phương trình: x/2 = -1
- Câu 18 : Giải các phương trình: 0,1x = 1,5
- Câu 19 : Giải các phương trình: -2,5x = 10
- Câu 20 : Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0
- Câu 21 : Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:
- Câu 22 : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
- Câu 23 : Giải phương trình: 4x – 20 = 0
- Câu 24 : Giải phương trình: 2x + x + 12 = 0
- Câu 25 : Giải phương trình: x – 5 = 3 – x
- Câu 26 : Giải phương trình: 7 – 3x = 9 – x
- Câu 27 : Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.
- Câu 28 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
- Câu 29 : Giải phương trình:
- Câu 30 : Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:
- Câu 31 : Tìm chỗ sai và sửa lại bài giải sau cho đúng:
- Câu 32 : Giải phương trình: 3x – 2 = 2x – 3
- Câu 33 : Giải phương trình: 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u
- Câu 34 : Giải phương trình: 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)
- Câu 35 : Giải phương trình: -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)
- Câu 36 : Giải phương trình: 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
- Câu 37 : Giải phương trình:
- Câu 38 : Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?
- Câu 39 : Giải phương trình:
- Câu 40 : Giải phương trình:
- Câu 41 : Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?
- Câu 42 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
- Câu 43 : Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).
- Câu 44 : Giải phương trình: 7 + 2x = 22 – 3x
- Câu 45 : Giải phương trình: 8x – 3 = 5x + 12
- Câu 46 : Giải phương trình: x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
- Câu 47 : Giải phương trình: x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
- Câu 48 : Giải phương trình: 7 – (2x + 4) = -(x + 4)
- Câu 49 : Giải phương trình: (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
- Câu 50 : Giải phương trình:
- Câu 51 : Giải phương trình:
- Câu 52 : Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét), trong mỗi hình dưới đây (h.4) (S là diện tích của hình):
- Câu 53 : Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một số tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10, tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho 6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là: 7 → (7 + 5 = 12) → (12.2 = 24) → (24 - 10 = 14) → (14.3 = 42) → (42 + 66 = 108) → (108 : 6 = 18).
- Câu 54 : Phân tích đa thức P(x) = (x^2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.
- Câu 55 : Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
- Câu 56 : Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.
- Câu 57 : Giải phương trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.
- Câu 58 : Giải phương trình: (3x - 2)(4x + 5) = 0
- Câu 59 : Giải phương trình: (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
- Câu 60 : Giải phương trình: (4x + 2)(x2 + 1) = 0
- Câu 61 : Giải phương trình: (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
- Câu 62 : phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
- Câu 63 : Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
- Câu 64 : Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0
- Câu 65 : Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
- Câu 66 : Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
- Câu 67 : Phân tích vế trái thành nhân tử, giải phương trình sau: x2 – x – (3x – 3) = 0
- Câu 68 : Giải phương trình: x(2x – 9) = 3x(x – 5)
- Câu 69 : Giải phương trình: 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
- Câu 70 : Giải phương trình: 3x – 15 = 2x(x – 5)
- Câu 71 : Giải phương trình: (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
- Câu 72 : Giải phương trình: x2 – x = -2x + 2
- Câu 73 : Giải phương trình: 4x2 + 4x + 1 = x2.
- Câu 74 : Giải phương trình: x2 – 5x + 6 = 0
- Câu 75 : Giải phương trình: 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
- Câu 76 : Giải phương trình: (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10).
- Câu 77 : Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
- Câu 78 : Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
- Câu 79 : Giải phương trình:
- Câu 80 : Giải phương trình:
- Câu 81 : Giải phương trình:
- Câu 82 : Giải phương trình:
- Câu 83 : Giải phương trình:
- Câu 84 : Giải phương trình:
- Câu 85 : Giải phương trình:
- Câu 86 : Giải phương trình:
- Câu 87 : Bạn Sơn giải phương trình
- Câu 88 : Giải phương trình:
- Câu 89 : Giải phương trình:
- Câu 90 : Giải phương trình:
- Câu 91 : Giải phương trình:
- Câu 92 : Giải phương trình:
- Câu 93 : Giải phương trình:
- Câu 94 : Giải phương trình:
- Câu 95 : Giải phương trình:
- Câu 96 : Giải phương trình:
- Câu 97 : Giải phương trình:
- Câu 98 : Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2:
- Câu 99 : Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2:
- Câu 100 : Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
- Câu 101 : Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số (ví dụ x = 12). Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:
- Câu 102 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 1/2. Tìm phân số ban đầu.
- Câu 103 : Trong Ví dụ trên, hay thử chọn ẩn số theo cách khác: Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số s:
- Câu 104 : Giải phương trình nhận được rồi suy ra đáp số của bài toán. So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào cho lời giải gọn hơn?
- Câu 105 : Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
- Câu 106 : Điểm kiểm tra Toán của một tổ học tập được cho trong bảng sau:
- Câu 107 : Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng, trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10%; thuế VAT đối với loại hàng thứ 2 là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
- Câu 108 : Điểm kiểm tra Toán của một lớp được cho trong bảng dưới đây:
- Câu 109 : Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng với lãi suất mỗi tháng là a% (a là một số cho trước) và lãi tháng này được tính gộp vào vốn cho tháng sau.
- Câu 110 : Lan có một miếng bìa hình tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 3cm. Lan tính rằng nếu cắt từu miếng bìa đó ra một hình chữ nhật có chiều dài 2cm như hình 5 thì hình chữ nhật ấy có diện tích bằng một nửa diện tích của miếng bìa ban đầu. Tính độ dài cạnh AC của tam giác ABC.
- Câu 111 : Thế nào là hai phương trình tương đương?
- Câu 112 : Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ.
- Câu 113 : Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).
- Câu 114 : Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu "x" vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng:
- Câu 115 : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
- Câu 116 : Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Câu 117 : Giải phương trình: 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
- Câu 118 : Giải phương trình:
- Câu 119 : Giải phương trình:
- Câu 120 : Giải phương trình:
- Câu 121 : Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
- Câu 122 : Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
- Câu 123 : Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
- Câu 124 : Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: 2x3 + 5x2 – 3x = 0
- Câu 125 : Giải phương trình:
- Câu 126 : Giải phương trình:
- Câu 127 : Giải phương trình:
- Câu 128 : Giải phương trình:
- Câu 129 : Giải phương trình:
- Câu 130 : Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
- Câu 131 : Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối?
- Câu 132 : Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kw/h) càng tăng lên theo các mức như sau:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức