Đề thi HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - Trư...
- Câu 1 : Trong các loài động vật dưới đây, có bao nhiêu loài có hình thức phát triển biến thái không hoàn toàn?(1) Châu chấu. (2) Ve sầu. (3) Sâu bướm. (4) Ruồi.
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
- Câu 2 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật?(1) Sự sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 3 : Hậu quả của việc tuyến yên sản xuất ra lượng hooc môn sinh trưởng không bình thường ở giai đoạn trẻ em là: (1) Người bé nhỏ khi có quá ít hooc môn sinh trưởng được sản xuất.
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
- Câu 4 : Khi sử dụng hooc môn nhân tạo (chất điều hòa sinh trưởng) ở thực vật cần tuân thủ nguyên tắc nào? (1)Nồng độ sử dụng phải thích hợp.
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1) và (2)
D. (1), (2) và (3)
- Câu 5 : Điều không đúng khi nói về thụ tinh kép ở thực vật có hoa:(1) Nhân sinh sản của giao tử đực kết hợp với nhân trung tâm của túi phôi
A. (1) và (3)
B. (1) và (2)
C. (2) và (4)
D. (1) và (4)
- Câu 6 : Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục (các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
- Câu 7 : Khi trồng cây trên ban công, ngọn cây có xu hướng nghiêng ra bên ngoài do
A. auxin trong tế bào cây ở phía trong ban công tăng mạnh
B. êtilen trong tế bào cây phía ngoài ban công tăng mạnh
C. auxin trong tế bào cây phía ngoài ban công tăng mạnh
D. êtilen trong tế bào cây phía trong ban công tăng mạnh
- Câu 8 : Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?(1) Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 9 : Vì sao nòng nọc có thể phát triển thành ếch, nhái?
A. Tuyến giáp tiết tirôxin biến nòng nọc thành ếch nhái
B. Tuyến yên tiết tirôxin biến nòng nọc thành ếch nhái
C. Tuyến giáp tiết juvenin biến nòng nọc thành ếch nhái
D. Tuyến yên tiết juvenin biến nòng nọc thành ếch nhái
- Câu 10 : Chức năng của mô phân sinh lóng là gì?
A. Giúp cây tiếp tục sinh trưởng khi môi trường không có đủ chất dinh dưỡng
B. Làm tăng sự sinh trưởng chiều dài của lóng
C. Làm gia tăng độ rắn chắc của cây 1 lá mầm
D. Làm tăng chiều dài và chiều ngang của lóng
- Câu 11 : Xét các tương quan sau đây:(1) Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt chỉ số cực đại
A. (1) và (5)
B. (3) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (2)
- Câu 12 : Cho các hình thức sinh sản sau đây:(1) Giâm hom sắn à mọc cây sắn.
A. (1) và (2)
B. (2)
C. (1), (2) và (4)
D. (2), (3) và (4)
- Câu 13 : Trong quy trình canh tác, bà con nông dân chiếu đèn ngắt quãng ban đêm ở ruộng mía vào mùa đông là dựa trên cơ sở khoa học nào? Trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin chính xác? (1) Cây mía là cây ngắn ngày vì ra hoa khi độ dài ngày ngắn.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 14 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh trưởng thứ cấp có ở cây hai lá mầm
B. Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài
C. Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
D. Chỉ có nhân tố bên ngoài như ánh sáng, hàm lượng nước,... mới ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật
- Câu 15 : Tại sao khi thiếu iốt trẻ em lại chậm lớn, chịu lạnh kém và có trí tuệ chậm phát triển?(1) Thiếu iốt dẫn đến thiếu tirôxin( vì iốt là thành phần tạo nên tirôxin).
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (2) và (3)
D. (1), (2) và (3)
- Câu 16 : Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau:(1) Khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cành giâm, chuyển cây vào vườn ươm.
A. (1) => (4) => (2) => (3)
B. (2) => (4) => (1) => (3)
C. (4) => (2) => (1) => (3)
D. (4) => (2) => (3) => (1)
- Câu 17 : Cho các giai đoạn sau:(1) Hình thành tinh trùng và trứng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước