Giải Công nghệ lớp 11 !!
- Câu 1 : Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các
- Câu 2 : Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào?
- Câu 3 : Việc quy định chiều rộng các nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ không?
- Câu 4 : Quan sát hình 1.4 và nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước các phần của chữ?
- Câu 5 : Hãy nhận xét một số kích thước ghi ở hình 1.8, cách ghi kích thước nào sai.
- Câu 6 : Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật?
- Câu 7 : Có các khổ giấy chính nào dùng cho bản vẽ kĩ thuật?
- Câu 8 : Tỉ lệ là gì?
- Câu 9 : Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng.
- Câu 10 : Khi ghi kích thước cần thể hiện chữ số, đường gióng và đường kích thước như thế nào?
- Câu 11 : Tập vẽ các loại đường nét (vẽ lại hình 1.5)
- Câu 12 : Tập kẻ chữ tên trường, lớp (viết theo kiểu chữ ở hình 1.4).
- Câu 13 : Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp góc chiếu thứ ba vật thể có vị trí như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu và người quan sát?
- Câu 14 : Trình bày nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba
- Câu 15 : So sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ của phương pháp hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
- Câu 16 : Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1,2,3 (hình 2.5).
- Câu 17 : Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.
- Câu 18 : Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào?
- Câu 19 : Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
- Câu 20 : Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.
- Câu 21 : Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trong hình 4.8
- Câu 22 : Vẽ hình cắt một nửa của gối cột cho trong hình 4.9
- Câu 23 : Vẽ mặt cắt phần có rãnh của trục cho trong hình 4.10
- Câu 24 : Nếu phương chiếu l song song với mặt phẳng chiếu (P') hoặc song song với một trong ba trục tọa độ thì thế nào ?
- Câu 25 : Góc trục đo và hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến các yếu tố nào?
- Câu 26 : Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng.
- Câu 27 : Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo
- Câu 28 : Thế nào là hệ số biến dạng?
- Câu 29 : Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu?
- Câu 30 : Hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì?
- Câu 31 : Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình nón cụt có đường kính đáy lớn bằng 40mm, đường kính đáy nhỏ bằng 30mm và chiều cao của hình nón cụt bằng 50mm.
- Câu 32 : Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một hình vuông, cạnh bằng 40mm và chiều cao của hình chóp bằng 50mm.
- Câu 33 : Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và cách xây dựng hình chiếu vuông góc.
- Câu 34 : Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? Tại sao?
- Câu 35 : Điểm tụ là gì? Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào?
- Câu 36 : Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể được cho bằng hai hình chiếu vuông góc ở hình 7.4.
- Câu 37 : Em hãy nhận xét về cách thiết kế chiếc hộp đựng đồ dùng học tập nói trên và đề xuất ý kiến cải tiến.
- Câu 38 : Hãy kể tên một số loại bản vẽ kĩ thuật mà em biết.
- Câu 39 : Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- Câu 40 : Tìm hiểu quá trình thiết kế một sản phẩm đơn giản được sản xuất ở địa phương.
- Câu 41 : Ở mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào?
- Câu 42 : Hãy đọc bản vẽ giá đỡ và cho biết các nội dung chính của bản vẽ chi tiết
- Câu 43 : Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (hình 9.4) và cho biết các nội dung chính của bản vẽ lắp
- Câu 44 : Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết.
- Câu 45 : Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
- Câu 46 : Bản vẽ có các hình chiếu và hình cắt nào? Chúng được vẽ theo phương pháp chiếu góc thứ mấy?
- Câu 47 : Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu?
- Câu 48 : Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào?
- Câu 49 : Các kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước của bộ phận nào?
- Câu 50 : Hãy nêu các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà
- Câu 51 : Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì?
- Câu 52 : Các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu diễn dùng trong bản vẽ nhà là gì?
- Câu 53 : Nêu các ưu điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
- Câu 54 : Hãy kể tên và nêu rõ chức năng của các thiết bị phần cứng của một hệ thống CAD mà em đã biết hoặc đã sử dụng
- Câu 55 : Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
- Câu 56 : Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc?
- Câu 57 : So sánh sự khác nhau giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ ba.
- Câu 58 : Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?
- Câu 59 : Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân các thông số như thế nào?
- Câu 60 : Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế?
- Câu 61 : Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?
- Câu 62 : Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào?
- Câu 63 : Trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà.
- Câu 64 : Trình bày khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
- Câu 65 : Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.
- Câu 66 : Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
- Câu 67 : Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí
- Câu 68 : Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.
- Câu 69 : Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
- Câu 70 : Trình bày các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát.
- Câu 71 : Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Câu 72 : Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
- Câu 73 : Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt
- Câu 74 : Trình bày quá trình hình thành phoi.
- Câu 75 : Kể tên các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt.
- Câu 76 : Trình bày các chuyển động khi tiện.
- Câu 77 : Tiện gia công được những loại bề mặt nào?
- Câu 78 : Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động
- Câu 79 : Rôbốt là gì? Hãy nêu ví dụ vể việc sử dụng rôbốt trong sản xuất cơ khí.
- Câu 80 : Dây chuyền tự động là gì?
- Câu 81 : Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người?
- Câu 82 : Hãy nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra.
- Câu 83 : Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần thực hiện những giải pháp gì?
- Câu 84 : Trình bày khái niệm và phân loại động cơ đốt trong.
- Câu 85 : Động cơ đốt trong gồm những cơ cấu và hệ thống chính nào?
- Câu 86 : Áp suất nhiên liệu phun vào xi lanh cao hay thấp? Tại sao?
- Câu 87 : Hãy nêu các khái niệm: điểm chết, hành trình, thể tích công tác và chu trình làm việc của động cơ đốt trong.
- Câu 88 : Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.
- Câu 89 : Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì.
- Câu 90 : Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.
- Câu 91 : Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì.
- Câu 92 : Trình bày nhiệm vụ của thân máy và nắp máy.
- Câu 93 : Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí?
- Câu 94 : Tại sao không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte?
- Câu 95 : Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?
- Câu 96 : Nêu nhiệm vụ của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
- Câu 97 : Trình bày cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
- Câu 98 : Tại sao không làm pit-tông vừa khít với xilanh để không phải sử dụng xecmăng?
- Câu 99 : Tại sao trong động cơ 4 kì số vòng quay của trục cam chỉ bằng 1/2 số vòng quay của trục khuỷu.
- Câu 100 : Quan sát hình 24.2 và hãy cho biết những dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cơ cấu phân phối khí xupap đặt và cơ cấu phân phối khí xupap treo.
- Câu 101 : Chi tiết nào của động cơ 2 kì trên hình 21.3 làm nhiệm vụ van trượt của cơ cấu phân phối khí.
- Câu 102 : Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap đặt.
- Câu 103 : Trình bày nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí.
- Câu 104 : So sánh cấu tạo của cơ cấu phân phối khí xupap đặt và cơ cấu phân phối khí xupap treo.
- Câu 105 : Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap đặt và cơ cấu phân phối khí xupap treo.
- Câu 106 : Hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và kể tên các loại hệ thống bôi trơn.
- Câu 107 : Trình bày đường đi của dầu trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức ở trường hợp làm việc bình thường.
- Câu 108 : Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi động cơ làm việc.
- Câu 109 : Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát.
- Câu 110 : Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
- Câu 111 : Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng? Tại sao?
- Câu 112 : Hệ thống nhiên liệu động cơ xe máy có bơm xăng không? Tại sao cấu tạo như vậy mà hệ thống vẫn làm việc được?
- Câu 113 : Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí.
- Câu 114 : Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng.
- Câu 115 : So sánh đặc điểm sự hình thành hòa khí ở động cơ diezen và động cơ xăng.
- Câu 116 : Hãy xác định các đường nhiên liệu, đường không khí và đường hồi nhiên liệu trên sơ đồ 28.1
- Câu 117 : Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen.
- Câu 118 : Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao?
- Câu 119 : Tại sao trong hệ thống lại có thêm bầu lọc tinh?
- Câu 120 : Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
- Câu 121 : Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
- Câu 122 : Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
- Câu 123 : Hãy kể tên các loại hệ thống khởi động trên những động cơ mà em đã biết.
- Câu 124 : Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động.
- Câu 125 : Nêu các phương pháp khởi động động cơ.
- Câu 126 : Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
- Câu 127 : Hãy kể tên một số phương tiện, thiết bị khác có sử dụng động cơ đốt trong mà em biết.
- Câu 128 : Nêu ứng dụng của động cơ đốt trong trong sản xuất và đời sống.
- Câu 129 : Trình bày sơ đồ và nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong
- Câu 130 : Hãy quan sát hình 33.1 và nêu nhận xét về vị trí lắp đặt các cụm chi tiết của hệ thống truyền lực trên ô tô.
- Câu 131 : Trình bày đặc điểm truyền momen quay từ hộp số đến cầu sau của ô tô.
- Câu 132 : Hãy quan sát hình 33.6 và trả lời câu hỏi: Tại sao trong truyền lực chính lại sử dụng bánh răng côn 1,2? Có phương án nào thay thế không?
- Câu 133 : Hãy so sánh vận tốc của hanh bánh xe lắp trên hai bán trục trái và phải khi ô tô chạy thẳng hoặc quay vòng.
- Câu 134 : Nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên ô tô.
- Câu 135 : Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô.
- Câu 136 : Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực.
- Câu 137 : Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.
- Câu 138 : Nêu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên xe máy
- Câu 139 : Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.
- Câu 140 : Hãy quan sát hình 35.3, cho biết cách bố trí động cơ 1 so với vỏ của tàu như thế nào ?
- Câu 141 : Nêu đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thuỷ.
- Câu 142 : Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.
- Câu 143 : Nêu đặc điểm của động cơ dùng cho máy nông nghiệp.
- Câu 144 : Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.
- Câu 145 : Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo xích.
- Câu 146 : Động cơ đốt trong kéo máy phát điện phải đáp ứng yêu cầu gì để tần số dòng điện phát ra luôn ổn định?
- Câu 147 : Nêu cấu tạo chung của cụm động cơ - máy phát.
- Câu 148 : Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện kéo bằng động cơ đốt trong
- Câu 149 : Cơ kéo máy phát, những yêu cầu đối với động cơ thay thế là gì?
- Câu 150 : Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?
- Câu 151 : Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong cơ khí.
- Câu 152 : Hãy nêu tính chất và vật liệu hữu cơ polime dùng trong cơ khí.
- Câu 153 : Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí
- Câu 154 : Nêu các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát.
- Câu 155 : Hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Câu 156 : Nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
- Câu 157 : Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Câu 158 : Trình bày quá trình hình thành phoi
- Câu 159 : Hãy trình bày các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt.
- Câu 160 : Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2 Hình chiếu vuông góc
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 4 Mặt cắt và hình cắt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5 Hình chiếu trục đo
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 6 Thực hành biểu diễn vật thể
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 7 Hình chiếu phối cảnh
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 3 Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 8 Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 9 Bản vẽ cơ khí
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 11 Bản vẽ xây dựng