Bài tập trắc nghiệm ôn tập Chương Hệ sinh thái, si...
- Câu 1 : Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về chu trình các chất khí:
A. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ trái đất.
B. Phần lớn các chất tách ra đi vào phần lắng đọng gây thất thoát nhiều.
C. Phần lớn các chất đi qua quần xã bị thất thoát và không hoàn lại cho môi trường.
D. Phần lớn các chất tham gia vào quần xã ít bị thất thoát và hoàn lại cho môi trường.
- Câu 2 : Cho hình ảnh sau về chu trình Nitơ:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
- Câu 3 : Cho các khu sinh học (biom) sau:Khu sinh học nào nghèo nhất:
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (3) và (4).
- Câu 4 : Đặc điểm của rừng là rộng rụng theo mùa là:
A. Tập trung ở Xibêri, mùa đông dài, mùa hè ngắn, cây là kim chiếm ưu thế.
B. Tập trung ở ôn đới, có đặc trưng là mùa sinh trưởng dài, chủ yếu là cây thường xanh.
C. Tập trung ở Amazon, Công gô, Ấn Độ, nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, chủ yếu là cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ...
D. Tập trung ở rìa bắc Châu Á, Châu Mỹ, quanh năm băng giá, đất nghèo, thực vật chiếm ưu thế là rêu.
- Câu 5 : Các khu sinh học dưới nước gồm:Đáp án đúng là:
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (5) và (6).
D. (1) và (3).
- Câu 6 : Cho một số khu sinh học:Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A. (2) - (3) - (4) - (1).
B. (2) - (3) - (1) - (4).
C. (1) - (3) - (2) - (4).
D. (1) - (2) - (3) - (4).
- Câu 7 : Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Cho bảng số liệu sau về sự biến động thành phần loài và diện tích rừng ở nước ta:Từ bảng số liệu trên, có một số nhận xét sau đây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 9 : Cho các dữ kiện sau:Từ các dữ kiện trên, hãy cho biết đây là sự kiện gì:
A. Ngày môi trường thế giới.
B. Ngày Trái Đất.
C. Giờ Trái Đất.
D. Ngày Người tiêu dùng xanh.
- Câu 10 : Cho các nội dung sau về lĩnh vực bảo vệ môt trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay:Có bao nhiêu nội dung đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 11 : Nhóm tài nguyên vĩnh cửu bao gồm:
A. Năng lượng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều.
B. Đất, nước, sinh vật.
C. Khoáng sản, phi khoáng sản.
D. Sinh vật, gió, thủy triều.
- Câu 12 : Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
- Câu 13 : Cho các vấn đề nan giải ở các vùng trên thế giới:Hãy nối các thông tin lại với nhau cho phù hợp:
A. 1-b, 2-d, 3-e, 4-c, 5-a.
B. 1-a, 2-d, 3-b, 4-c, 5-e.
C. 1-b, 2-d, 3-c, 4-a, 5-e.
D. 1-a, 2-e, 3-d, 4-c, 5-b.
- Câu 14 : Ngày 23/8/2008, tờ báo online "Tuoitre.vn" đã đăng một bài báo với tiêu đề: Tây nguyên sẽ "chết" vì khai thác Bôxit, đâu là nguyên nhân của hiện tượng trên?
A. Khai thác Bôxit làm tổn thất quá lớn cho các nguồn tài nguyên khác.
B. Gây ô nhiễm môi trường.
C. Làm tàn phá khu canh tác và gây ảnh hưởng cho đời sống của người dân gần đó.
D. Tất cả các ý trên.
- Câu 15 : Trong 2 ngày 24/8/2014 và 25/8/2014 tại địa bàn thành phố Đà Nẵng đã xảy ra liên tiếp 2 vụ hỏa hoạn, làm thiệt hại 17 ha rừng:Đâu là tác hại của sự kiện trên:
A. Chỉ có (2) và (4).
B. Chỉ có (1), (5) và (3).
C. Chỉ có (2), (3) và (4).
D. Tất cả các ý đều đúng.
- Câu 16 : Một trong những sự cố nghiêm trọng nhất cho hệ sinh thái biển là các tai nạn hàng hải, khai mỏ làm tràn dầu trên bề mặt biển. Ngày 20/4/2010 dàn khoan dầu của hãng BP- Anh bất ngờ bị phát nổ làm hơn 11 công nhân bị thương và 750.000 tấn dầu loang ra hơn 9000 trên biển.Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho sự việc trên có sức ảnh hưởng lớn lên hệ sinh thái biển?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Có rất nhiều biện pháp cho sự bền vững, giải pháp nào sau đây không phải là một trong những giải pháp bền vững:
A. Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các nguồn gen tự nhiên và nhân tạo.
B. Kiểm soát sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
C. Giảm tới mức tối thiểu quá trình khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho công nghiệp mà thay vào đó là khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho nông nghiệp.
D. Khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường, tái sinh các hệ sinh thái bị tàn phá.
- Câu 18 : Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào?
A. Bón phân hóa học bổ sung đạm.
B. Trồng cây một năm.
C. Trồng cây lâu năm.
D. Trồng cây họ Đậu.
- Câu 19 : Cho các hoạt động sau của con người:Các hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững là:
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (1),(2),(4).
D. (3),(4).
- Câu 20 : Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu xích đạo, không có mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực nhiệt độ trung bình dao động từ 23 - 28°C, thời tiết được chia làm 2 mùa mưa và khô. Thảm thực vật tại Hoàng Sa rất đa dạng và phong phú nhưng đa phần:
A. Có nguồn gốc từ duyên hải miền trung Việt Nam.
B. Có sự khác biệt lớn đối với trên đất liền Việt Nam.
C. Có nguồn gốc từ đồng bằng bắc bộ.
D. Thảm thực vật rất đa dạng với rất nhiều loài động thực vật đặc hữu.
- Câu 21 : Hệ sinh thái dưới biển thường được phân thành hai tầng: tầng trên có năng suất sơ cấp, trong khi tầng dưới lại không có năng suất này, nhân tố sinh thái chính dẫn đến sự sai khác đó là:
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Hàm lượng oxi trong nước biển.
D. Hàm lượng muối trong nước biển.
- Câu 22 : Các nhà sinh thái học cho rằng, tổng sinh khối của các sinh vật dưới biển cao hơn nhiều lần so với tổng sinh khối của các động vật trên cạn, giải thích được cho là không đúng về khẳng định trên là:
A. Do nước biển có tổng diện tích chiếm gần 3/4 diện tích trái đất nên có tổng sinh khối lớn hơn so với tổng sinh khối của sinh vật trên cạn.
B. Sinh vật ở biển sống trong môi trường nước nên được nước nâng đỡ vì vậy tốn ít năng lượng cho việc sinh công và di chuyển.
C. Sinh vật ở cạn bị mất nhiều năng lượng hơn cho việc sinh công và ổn định thân nhiệt.
D. Nước biển là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng nên các loài sinh vật rất dễ hấp thu các chất dinh dưỡng vì vậy tổng sinh khối cao hơn.
- Câu 23 : Nhóm sinh vật nào dưới đây không có mặt trong quần xã thì chu trình sinh địa hóa và trao đổi vật chất tự nhiên vẫn diễn ra bình thường:
A. Động vật ăn động vật và động vật ăn thực vật.
B. Sinh vật sản xuất và động vật ăn thực vật.
C. Sinh vật phân giải và động vật ăn động vật.
D. Sinh vật phân giải.
- Câu 24 : Thành phần nào sau đây có thể không xuất hiện trong một hệ sinh thái?
A. Nhân tố khí hậu
B. Động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
C. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh.
D. Cây xanh và nhóm sinh vật phân hủy.
- Câu 25 : Khi nói về các hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hệ sinh thái trên cạn chủ yếu gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, thảo nguyên...
B. Hệ sinh thái nước mặn vùng ven biển bao gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, rặng san hô...
C. Hệ sinh thái nước ngọt được chia làm 2 loại.
D. Theo vị trí phân bố trên đất liền và đại dương hệ sinh thái được chia làm 3 loại: hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước lợ.
- Câu 26 : Cho các nhóm sinh vật trong hệ sinh thái:Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là:
A. (2) - (3) - (1).
B. (1) - (2) - (3).
C. (1) - (3) - (2).
D. (3) - (2) - (1).
- Câu 27 : Khi nói về chuỗi thức ăn, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
B. Các loài trong chuỗi thức ăn có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
C. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thất thoát đến 90%.
D. Chuỗi thức ăn thường không dài quá 7 mắt xích.
- Câu 28 : Cho các hệ sinh thái sau đây:Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).
- Câu 29 : Để thu được năng lượng tối đa, trong chăn nuôi người ta thường nuôi những loài:
A. Những loài sử dụng thức ăn là động vật ăn thực vật.
B. Những loài sử dụng thức ăn là động vật ăn thịt sơ cấp.
C. Những loài sử dụng thức ăn là thực vật.
D. Những loài sử dụng thức ăn là động vật thứ cấp
- Câu 30 : Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần năng suất sơ cấp trong các hệ sinh thái dưới đây:
A. 6 → 5 → 1 → 4 → 3 → 2
B. 6 → 5 → 4 → 3 → 2 → 1
C. 2 → 3 → 4 → 1 → 5 → 6
D. 2 → 3 → 6 → 5 → 4 → 1
- Câu 31 : Gấu Bắc cực sử dụng hải mã làm thức ăn. Đồng thời hải mã lại ăn thịt con hàu - một loài chuyên lọc phytoplankton (là một loài thực vật phù du) trong nước làm thức ăn. Trong ví dụ trên, động vật tiêu thụ thứ sơ cấp là:
A. Con hàu
B. Hải mã
C. Gấu Bắc Cực
D. Phytoplankton
- Câu 32 : Cho các thông tin sau về vấn đề khai thác - bảo vệ hệ sinh thái rừng:Trong các tổ hợp ghép đôi của các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-f, 2-b, 3-c, 4-e, 5-a, 6-d.
B. 1-d, 2-a, 3-c, 4-e, 5-b, 6-f.
C. 1-d, 2-a, 3-f, 4-e, 5-b, 6-c.
D. 1-f, 2-a, 3-d, 4-e, 5-b, 6-c.
- Câu 33 : Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng của loại khí nào sau đây?
A. Khí Neon
B. Khí Cacbon
C. Khí nitơ
D. Khí Heli
- Câu 34 : Vi sinh vật gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo và động vật nguyên sinh, chúng giữ vai trò chủ yếu trong quá trình chuyển hóa vật chất trong đất. Trong nông nghiệp thuốc trừ sâu ở liều lượng thích hợp ít tác động đến quần thể vi sinh vật trong đất, đôi khi ở liều lượng này còn kích thích vi sinh vật phát triển. Tuy nhiên ở liều lượng cao, thời gian dài thuốc trừ sâu lại ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh sản đến hệ vi sinh vật trong đất, đặc biệt là kích thước và mật độ của những quần thể vi sinh vật này. Từ những dữ kiện trên hãy cho biết phát biểu nào sau đây không hợp lý?
A. Khi dùng thuốc trừ sâu, kích thước quần thể vi sinh vật luôn luôn giảm dần xuống dưới mức tối thiểu thì diệt vong.
B. Khi dùng thuốc trừ sâu, một mặt mang lại hiệu quả phòng trừ sâu bệnh, song lại gây mất cân bằng sinh thái ruộng do làm mất dần đi nhóm vi sinh vật phân giải.
C. Khi dùng thuốc trừ sâu đúng liều lượng, chỉ dẫn, hệ sinh thái ruộng vẫn duy trì ở trạng thái cân bằng do lượng nhỏ vi sinh vật mất đi sẽ được bù đắp qua quá trình sinh sản.
D. Vi sinh vật trong đất là một mắt xích trong chu trình sinh địa hóa diễn ra trong ruộng nên có ý nghĩa quan trọng đối với hệ sinh thái ruộng.
- Câu 35 : Cho các dạng tài nguyên sau:Có bao nhiêu dạng là tài nguyên tái sinh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 36 : Rừng là "lá phổi xanh" của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng cần tập trung vào mấy giải pháp trong các giải pháp dưới đây?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 37 : Quá trình biến đổi năng lượng Mặt trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật:
A. Sinh vật phân giải.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
D. Sinh vật sản xuất.
- Câu 38 : " Lúa chiêm lấp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".
A. Chu trình cacbon.
B. Chu trình nito.
C. Chu trình nước.
D. Chu trình photpho.
- Câu 39 : Trong một khu rừng có nhiều loại cây lớn, những cây lớn giúp bảo vệ những cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật sống trong rừng sử dụng thức ăn là các loài thực vật hoặc loại động vật khác. Tất cả các sinh vật trong rừng tác động lẫn nhau và tác động đến môi trường sống. Các dữ kiện trên đang đề cập đến:
A. Lưới thức ăn.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Chuỗi thức ăn.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen