40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Sinh học 11 năm...
- Câu 1 : Khi nói về dòng mạch rây của thân cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?1- Cấu tạo từ hai loại tế bào là ống rây và tế bào kèm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Khi nói về nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1). Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 3 : Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
A. Trọng lực của trái đất
B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa rễ với môi trường đất
C. Áp suất của lá
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả,…)
- Câu 4 : Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hoá nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào, tiêu hoá nội bào
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào
- Câu 5 : Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá:
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hoá nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào, tiêu hoá nội bào
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào
- Câu 6 : Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá diễn ra như sau:
A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản
C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi
- Câu 7 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động vật chưa có cơ quan tiêu hóa?(1) đa số động vật đơn bào. (2) thực hiện tiêu hóa nội bào. (3) thức ăn vào cơ thể theo kiểu nhập bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Các loài thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp:
A. bằng mang
B. bằng hệ thống ống khí
C. bằng phổi
D. qua bề mặt cơ thể
- Câu 9 : Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ:
A. sự co dãn của phần bụng
B. sự vận động của cánh
C. sự co dãn của túi khí
D. sự di chuyển của chân
- Câu 10 : Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. sự vận động của cánh
B. sự nhu động của hệ tiêu hóa
C. sự di chuyển của chân
D. sự co dãn của phần bụng
- Câu 11 : Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào?
A. Vì một lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi
B. Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể
C. Vì một lượng CO2 còn lưu trữ trong phế nang
D. Vì một lượng CO2 thải ra trong hô hấp tế bào của phổi
- Câu 12 : Trong cơ thể động vật, hệ cơ quan đảm nhận chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho nhu cầu cơ thể:
A. Hệ thần kinh
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ bài tiết
- Câu 13 : Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Không có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 14 : Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Mực ống, giun đốt, sâu bọ
B. Thân mềm, chân khớp, giun đốt
C. Thân mềm, giáp xác, sâu bọ
D. Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
- Câu 15 : Hệ tuần hoàn hở có ở động vật:
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp
B. Các loài cá sụn và cá xương
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp
D. Động vật đơn bào
- Câu 16 : Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở có đặc điểm:
A. máu trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
B. máu di chuyển trong động mạch có tốc độ rất cao
C. không tham gia vận chuyển khí trong hô hấp
D. máu chứa sắc tố hô hấp là hêmôglôbin
- Câu 17 : Cân bằng nội môi là duy trì trạng thái ổn định của môi trường.........
A. trong tế bào
B. trong mô
C. trong cơ quan
D. trong cơ thể
- Câu 18 : Sự phối hợp hoạt động của 3 bộ phận theo thứ tự nào sau đây đúng với cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển
C. Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển
D. Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích
- Câu 19 : Hai hệ cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong sự cân bằng môi trường bên trong cơ thể là:
A. Thần kinh và tuần hoàn
B. Thần kinh và nội tiết
C. Hô hấp và tuần hoàn
D. Bài tiết và nội tiết
- Câu 20 : Độ pH trong máu người bình thường nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 6,0 – 6,5
B. 6,5 – 7,35
C. 7,35 – 7,45
D. 7,45 – 8,25
- Câu 21 : Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào dưới đây không đúng?
A. Hệ đệm trong máu lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu
B. Phổi thải CO2 vì khi CO2 tăng lên → tăng H+ trong máu
C. Thận thải H+, thải NH3 và tái hấp thụ Na+
D. Phổi hấp thu O2 và thải khí CO2 khi giảm H+ trong máu
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước