- Các dạng bài tập phần đôt biến gen
- Câu 1 : Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm, số nu loại T nhiều gấp 2 lần số nu loại G. Gen A bị đột biến điểm thành gen a, alen a có 2798 liên kết hidro và có chiều dài giảm đi 3.4 A0. Số lượng từng loại nu của alen a là :
A A=T=800, G=X=399
B A=T=801, G=X=400
C A=T=799, G=X=401
D A=T=799, G=X=400
- Câu 2 : Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm, số nu loại T nhiều gấp 2 lần số nu loại G. Gen A bị đột biến điểm thành gen a, alen a có 2798 liên kết hidro . Số lượng từng loại nu của alen a là :
A A=T=800, G=X=399
B A=T=801, G=X=400
C A=T=799, G=X=401
D A=T=799, G=X=400
- Câu 3 : Gen B có 390 G và tổng số liên kết hidro là 1670 liên kết, bị đột biến thay thế một cặp nu này bằng một cặp nu khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B 1 liên kết hidro, số nu từng loại của gen b là:
A A=T=249, G=X=391
B A=T=251, G=X=389
C A=T=610, G=X=390
D A=T=250, G=X=390
- Câu 4 : Gen A có chiều dài 0, 408 µm , tổng số lien kết hidro là 3050 gen bị đột biến làm giảm 5 liên kết hidro nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi . Số nucleotit từng loại của gen đó là
A A= T = 555, G= X = 645
B A=T = 645, G=X = 555
C A=T = 550 , G= X= 650
D A= T = 650 , G= X = 550
- Câu 5 : Một gen S có 3000 liên kết H và có số nu loại G bằng 2 lần số nu loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen S giảm đi 85 A0. Biết rằng số nu bị mất có 5 nu loại X. Số nu A và G của gen sau đột biến lần lượt là :
A 370 và 730
B 375 và 745
C 375 và 725
D 355 và 745
- Câu 6 : Một alen A có 4900 liên kết hidro và có tỉ lệ G/A = 1/2 bị đột biến thành alen a có 4901 liên kết hidro và có khối lượng 126.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là
A T=A=1399, G=X=701
B T=A=1401, G=X=699
C T=A=1398, G=X=702
D A=T=1402, G=X=698
- Câu 7 : Gen B có 900 nu loại A và có tỉ lệ \(\frac{A + T}{G + X}= 1,5\). Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp GX bằng một cặp AT trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là:
A 3599
B 3601
C 3899
D 3600
- Câu 8 : Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro đã bị đột biến thành gen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi môi trường đã cung cấp 1083 nu loại A và 1617 nu loại G. Dạng đột biến xảy ra với gen A là :
A thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX
B mất 1 cặp AT
C mất 1 cặp GX
D thay thế 1 cặp GX bằng 1 cặp AT
- Câu 9 : Gen D có 3600 liên kết hidro và số nu loại A chiếm 30% tổng số nu của gen. Gen D bị đột biến mất 1 cặp AT thành gen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A A=T=1800, G=X=1200
B A=T=899, G=X=600
C A=T=1799, G=X=1200
D A=T=1199, G=X=1800
- Câu 10 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra số tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:
A 2 tế bào.
B 1 tế bào.
C 4 tế bào.
D 8 tế bào
- Câu 11 : Giả sử trong một gen có một gen có một bazo nitro guanin trở thành dạng hiếm thì sao hai lần nhân đôi có tối đa bao nhiêu gen đột biến thay thế G- X bằng A-T .
A 2
B 1
C .3
D 4
- Câu 12 : Giả sử trong gen có ba zo nito hiếm dạng A* thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có tối đa bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế A-T bằng G – X
A 12
B 13
C 14
D 15
- Câu 13 : Một đoạn exon có 15 bộ ba. Do đột biến đoạn exon đó bị mất 3 cặp nuclêôtit kề nhau. Điều nào sẽ xẩy ra đối với đoạn đoạn polipeptit tương ứng với xác suất cao nhất ?
A Bị thiếu một axit amin.
B Bị thiếu một axit amin và thay thế một axit amin.
C Bị thiếu một axit amin và thay thế 2 axit amin.
D Bị thiếu một số axit amin do xuất hiện bộ ba kết thúc.
- Câu 14 : Một đột biến thêm 1 hoặc 1 số cặp nucleotit trong một gen gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng của gen đó trong một số trường hợp, nhưng ở các trường hợp khác thì không. Kiểu thêm cặp nucleotit nào dưới đây nhiều khả năng làm mất chức năng của protein do gen mã hóa hơn cả?
A Một cặp nucleotit được thêm ngay sau điểm bắt đầu dịch mã.
B Ba cặp nucleotit được thêm ngay trước điểm bắt đầu dịch mã.
C Một cặp nucleotit được thêm trong vùng mã hóa gần điểm bắt đầu dịch mã.
D Một cặp nucleotit được thêm trong vùng mã hóa gần bộ ba kết thúc.
- Câu 15 : Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 11 đến 14
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 16 : Khi gen đột biến tái sinh liên tiếp 3 đợt thì nhu cầu từng loại nu sẽ tăng hay giảm đi là:
A AT giảm 21 cặp nu và GX tăng 21 cặp
B AT tăng 21 cặp nu và GX giảm 21 cặp nu
C AT tăng 7 cặp nu và GX giảm 7 cặp nu
D AT giảm 7 cặp nu và GX tăng 7 cặp nu
- Câu 17 : Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 15 đến 17
A 3978 A0
B 1959 A0
C . 1978,8 A0
D 1968,6A0
- Câu 18 : Gen có 1170 nu và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới.
A Mất ba cặp nu ở ba bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
B mất 2 cặp nu ở một bộ ba
C mất 3 cặp nu ở ba bộ ba mã hóa bất kì
D mất 2 cặp nu ở 1 bộ ba mã hóa
- Câu 19 : Một gen không phân mảnh mã hóa được 498 axit amin trong prôtêin hoàn chỉnh, gen này bị đột biến mất một bộ ba mã hóa. Khi gen đột biến phiên mã môi trường nội bào cung cấp 7485 ribônuclêôtit tự do. Có bao nhiêu phân tử mARN được tạo thành
A 4.
B 6.
C 5.
D 8.
- Câu 20 : Một gen của vi khẩn E. côli có tỷ lệ A/G = 2/3 đã tổng hợp một chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm 498 axitamin. Một đột biến xảy ra ở gen này không làm thay đổi số nuclêôtit của gen. Gen sau khi đột biến có tỷ lệ A/G = 66,48%. Dạng đột biến gen và số cặp nuclêôtit liên quan là:
A thay thế một gặp G-X bằng một cặp A-T.
B thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
C thay thế hai cặp A-T bằng hai cặp G-X.
D thay thế hai cặp G-X bằng hai cặp A-T.
- Câu 21 : Đoạn đầu của một gen cấu trúc ở vi khuẩn E. côli có trình tự các nuclêôtit trên 1 mạch bổ sung như sau:
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 22 : Gen bình thường có các nuclêôtit như sau : 600A và 900G. Gen đột biến sinh ra do thay thế nuclêôtit. Gen đột biến tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 601A và 899G. Đây là đột biến
A thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A.
B thay thế 1 cặp A-T bằng G-X.
C thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
D thay thế 1 cặp X-G bằng 1 cặp G-X.
- Câu 23 : Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 11 đến 14 Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A /G= 3/7 G. Sau đột biến chiều dài của gen không đổi và có tỉ lệ A/G= 42,18%.Dạng đột biến đã xảy ra với gen nói trên liên quan đến mấy cặp nu của gen?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 24 : Số liên kết hidro của gen sau đột biến là:
A 2430
B 2433
C 2070
D 2427
- Câu 25 : Nếu trong phân tử protein có thêm 1 aa mới, dạng đột biến cụ thể sẽ là:
A có 1 cặp nu bị thay thế tại mã mở đầu
B cả 3 cặp nu bị thay thế nằm trong 1 bộ ba mã hóa
C có 2 cặp nu bị thay thế tại mã mở đầu
D có 1 cặp nu bị thay thế ở bất kì bộ ba mã hóa nào đó trừ mã mở đầu và kết thúc.
- Câu 26 : Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 15 đến 17Gen có 1170 nu và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới.Chiều dài của gen đột biến là:
A 3978 A0
B 1959 A0
C . 1978,8 A0
D 1968,6A0
- Câu 27 : Gen có 1170 nu và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới. Dạng đột biến gen xảy ra là:
A Mất ba cặp nu ở ba bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
B mất 2 cặp nu ở một bộ ba
C mất 3 cặp nu ở ba bộ ba mã hóa bất kì
D mất 2 cặp nu ở 1 bộ ba mã hóa
- Câu 28 : Gen có 1170 nu và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm xuống 1 aa và có thêm 2 aa mới. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nu loại A giảm xuống 14 nu, số liên kết hidro bị phá hủy qua quá trình trên sẽ là:
A 13104
B 11417
C 11466
D 11424
- Câu 29 : Đoạn đầu của một gen cấu trúc ở vi khuẩn E. côli có trình tự các nuclêôtit trên 1 mạch bổ sung như sau: 5’ .........A A T A T G X A A T T G T A T A T G A A G G......3’Nếu một đột biến xảy ra do thêm 1 cặp nuclêôtit ngay sau cặp nuclêôtit thứ 8 tính từ đầu gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng khi dịch mã có số axit amin là:
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 30 : Một gen cấu trúc có chứa 1800 nuclêôtit và 20% số nuclêôtit loại A. Gen bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:
A A = T = 359, G = X = 541.
B A = T = 361, G = X = 539.
C A = T = 360, G = X = 540.
D A = T = 359, G = X = 540.
- Câu 31 : Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi 1 bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến ?
A Tăng 10,2 Å.
B Giảm 10,2 Å.
C Tăng 20,4 Å.
D Giảm 20,4 Å.
- Câu 32 : Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm, số nu loại T nhiều gấp 2 lần số nu loại G. Gen A bị đột biến điểm thành gen a, alen a có 2798 liên kết hidro và có chiều dài giảm đi 3.4 Å. Số lượng từng loại nu của alen a là :
A A=T=800, G=X=399
B A=T=801, G=X=400
C A=T=799, G=X=401
D A=T=799, G=X=400
- Câu 33 : Một gen S có 3000 liên kết H và có số nu loại G bằng 2 lần số nu loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen S giảm đi 85 Å. Biết rằng số nu bị mất có 5 nu loại X. Số nu A và G của gen sau đột biến lần lượt là :
A 370 và 730
B 375 và 745
C 375 và 725
D 355 và 745
- Câu 34 : Cặp gen ZZ tồn tại trên nhiễm sắc thể thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,306µm, có tỉ lệ T : X = 7 :5. Do đột biến gen Z biến đổi thành gen z, tạo nên cặp gen dị hợp Zz. Gen z có số liên kết hidro là 2176 liên kết nhưng chiều dài gen không đổi. Khi giảm phân cơ thể chứa cặp gen Zz xảy ra sự rối loạn phân bào ở 1 số tế bào ở giảm phân I .Số lượng từng loại nucleotit A trong mỗi loại hợp tử tạo thành ở đời con khi cơ thể Zz tự thụ phấn là:
A A=T=2098; A=T =1576; A=T= 1573; A=T=525; A=T= 524.
B A=T=2096; A=T =1574; A=T= 1573; A=T=525; A=T= 524.
C A=T=2098; A=T =1574; A=T= 1578; A=T=525; A=T= 524.
D A=T=2098; A=T =1574; A=T= 1573; A=T=525; A=T= 524.
- Câu 35 : Một gen có 3600 nucleotit, tích tỉ lệ của các nucleotit loại guanine và một loại nucleotit khác là 16%. Giả sử trong gen có một bazo xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 4 lần nhân đôi số nucleotit mỗi loại có trong tất cả các gen đột biến là
A G = X = 10073, A = T = 1439
B G = X = 2527, A = T = 10073
C G = X = 1439, A = T = 10073
D G = X = 10073, A = T = 2527
- Câu 36 : Trong một quần thể thực vật xuất hiện các đột biến:alen A đột biến thành alen a, alen b đột biến thành B, alen D đột biến thành d .Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn.Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến biểu hiện kiểu hình đột biến?
A AabbDD;AaBbDd;AaBBdd
B aaBBDd;AabbDd;Aabbdd
C aaBbDd;AABbdd;AaBBDD
D AaBbDd;AabbDD;aabbd
- Câu 37 : Ở một loài thực vật, xét một gen A dài 408 nm và có T = 2G. Gen A bị đột biến điểm thành alen a có 2798 liên kết hydro. Phép lai giữa 2 cơ thể đều dị hợp với nhau đời sau tạo ra các hợp tử, trong số các hợp tử tạo ra có 1 hợp tử chứa 2399 T. Hợp tử trên có kiểu gen là:
A AAAa
B Aaa
C AAa.
D AAaa.
- Câu 38 : Một gen có chiều dài 3060, trong đó A =3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ A/G ≈ 42,18%. Số liên kết hyđrô của gen đột biến là
A 2430.
B 2433.
C 2070.
D 2427.
- Câu 39 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A A = T = 599; G = X = 900
B A = T = 600 ; G = X = 900
C A = T = 600; G = X = 899
D A = T = 900; G = X = 599
- Câu 40 : Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G*) là G*-X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A T-A
B X-G
C G-X
D A-T
- Câu 41 : Gen A dài 5100 Å và có hiệu số tỷ lệ giữa A với một loại Nu khác là 10 %. Gen bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hidro giảm đi 2 so với gen A. Số lượng nucleotit từng loại của gen a là
A A = T = 898 , G = X = 602.
B A = T = 902 , G = X = 598.
C A = T = 900, G = X =600.
D A = T = 899 , G = X = 600.
- Câu 42 : Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ bị biến đổi thành gen a quy định mắt trắng. Khi hai gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong gen mắt đỏ ít hơn trong các gen mắt trắng 32 nucleotit tự do và gen mắt trắng tăng thêm 3 liên kết hidro . Hãy xác định những biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến .
A Thêm một cặp G- X
B Mất một cặp G-X
C Thay thế môt cặp A- T bằng G- X
D Thay thế một cặp G- X bằng 1 cặp A- T
- Câu 43 : Một gen có cấu trúc dài 0,306μm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 360 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp ít hơn phân tử prôtêin ban đầu bao nhiêu axit amin?
A 120
B 119
C 118
D 180
- Câu 44 : Một gen cấu trúc có khối lượng 72.104 đvC và có tỉ lệ A/G = 1/3. Gen bị đột biến dẫn đến phân tử mARN được tổng hợp sau đột biến có chứa 178 adenin, 123 uraxin, 582 guanin, 317 xitozin. Biết rằng đột biến chỉ tác động lên một cặp nucleotit của gen. Hãy cho biết dạng đột biến gen đã xảy ra
A Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A - T
B thay thế 1 cặp A-T bằng cặp G-X
C Thêm 1 cặp nu loại A-T
D mất một cặp nu loại G-X
- Câu 45 : Một gen không phân mảnh dài 198,9nm trong đó số nucleotide loại G chiếm 40%. Xử lý đột biến gen nói trên tạo alen đột biến, ký hiệu là Mt. Biết rằng alen Mt nếu được dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polypeptide ngắn hơn so với gen gốc là 1 axit amin. Tách alen Mt và tiến hành tự sao invitro (trong ống nghiệm) 3 lần thì nhu cầu của alen Mt với Adenosine thấp hơn so với gen gốc 14 phân tử. Số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình tái bản của alen Mt là:
A 11417.
B 11428.
C 11466.
D 13104.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen