Trắc nghiệm: Liên kết câu và liên kết đoạn văn !!
- Câu 1 : Các đoạn văn trong một văn bản, cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 2 : Tính liên kết về mặt nội dung trong đoạn văn là gì?
A. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).
B. Các đoạn văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết logic).
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
- Câu 3 : Các phép liên kết chủ yếu được học là?
A. Phép nối, phép lặp
B. Phép liên tưởng, trái nghĩa
C. Phép thế
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 4 : Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế
- Câu 5 : Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…
A. Cái im lặng
B. Lúc đó
C. Thật dễ sợ
D. Cái im lặng lúc đó
- Câu 6 : Phép lặp lại là gì?
A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.
C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.
- Câu 7 : Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
A. Các câu văn trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
B. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.
C. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
D. Việc sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước cho câu sau được gọi là phép liên kết liên tưởng.
- Câu 8 : Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho những từ ngữ nào?
A. Ông quan lớn
B. Có ông quan lớn
C. Cái áo thật sang
D. Ông quan
- Câu 9 : Yếu tố được thay thế trong câu trên là gì?
A. Cụm danh từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm động từ
D. Cụm chủ vị
- Câu 10 : Các từ được sử dụng trong phép thế?
A. Đây, đó, kia, thế, vậy…
B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại…
C. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…
D. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy…
- Câu 11 : Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng là gì?
A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.
B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.
D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà