Soạn văn lớp 7 Bài 3 Tập 1 !!
- Câu 1 : Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
- Câu 2 : Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
- Câu 3 : Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.
- Câu 4 : Bài 3 diễn tả nồi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.
- Câu 5 : Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Câu 6 : Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
- Câu 7 : Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhTình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhậnận xét gì về những tình cảm đó?
- Câu 8 : Ngoài những bài ca dao được học và đọc thêm trong SGK, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca dao khác có nội dung tương tự.
- Câu 9 : Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
- Câu 10 : Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?
- Câu 11 : Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
- Câu 12 : Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”
- Câu 13 : Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Câu 14 : Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.
- Câu 15 : Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
- Câu 16 : Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca?
- Câu 17 : Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?
- Câu 18 : Những từ láy in đậm trong các câu sau có đặc điểm âm thanh giống và khác nhau?
- Câu 19 : Dựa vào kết quả phân tích hãy phân loại từ láy ở mục 1.
- Câu 20 : Vì sao từ láy dưới đây không được nói là bật bật, thẳm thẳm.
- Câu 21 : Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành nhờ đặc điểm gì về âm thanh?
- Câu 22 : Các từ láy trong nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
- Câu 23 : So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa gốc làm cơ sở hình thành chúng: đỏ, mềm?
- Câu 24 : Đọc đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (từ “Mẹ tôi, gióng khản đặc" đến “nặng nề thế này”).
- Câu 25 : Điền các từ vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy.
- Câu 26 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu.
- Câu 27 : Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
- Câu 28 : Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ láy hay từ ghép?
- Câu 29 : Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
- Câu 30 : Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường
- Câu 31 : Đề bài: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ có tính chất tự sự như “Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ” theo những ngôi kể khác nhau.
- Câu 32 : Đề bài: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè.
- Câu 33 : Đề bài: Miêu tả chân dung một người bạn của em
- Câu 34 : Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản? Lấy việc viết thư cho một người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều gì thôi thúc người ta phải viết thư.
- Câu 35 : Để tạo lập một văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Bỏ qua vấn đề nào trong bốn vấn đề đó cũng không thể tạo ra được văn bản.
- Câu 36 : Sau khi đã xác định được bốn vấn đề đó, cần phải làm những việc gì để viết được văn bản?
- Câu 37 : Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:
– Đúng chính tả;
– Đúng ngữ pháp;
– Dùng từ chính xác;
– Sát với bố cục;
– Có tính liên kết;
– Có mạch lạc;
– Kể chuyện hấp dẫn;
– Lời văn trong sáng; - Câu 38 : Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm.Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào?
- Câu 39 : Em đã từng tạo lập văn bản trong các tiết Tập làm văn.Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 40 : Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:
- Câu 41 : Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đã đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài.Nhưng các bạn còn chưa rõ:
- Câu 42 : Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu.Để viết bức thư đó, em phải thực hiện những việc gì?
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn