Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 có đáp án (...
- Câu 1 : Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?
A. Đồng bằng Hoa Bắc.
B. Đồng bằng Hoa Nam.
C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.
D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.
- Câu 2 : Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
B. Thời tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
- Câu 3 : Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. 1000 năm TCN
B. 1500 năm TCN
C. 2000 năm TCN
D. 2500 năm TCN
- Câu 4 : Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?
A. Lưu vực sông Ấn.
B. Lưu vực sông Hằng.
C. Miền Đông Bắc Ấn.
D. Miền Nam Ấn.
- Câu 5 : Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ?
A. Hạ lưu sông Hằng.
B. Thượng lưu sông Hằng.
C. Hạ lưu sông Ấn.
D. Thượng lưu sông Ấn.
- Câu 6 : Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:
A. Mùa khô và mùa hanh.
B. Mùa khô và mùa mưa.
C. Mùa khô và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
- Câu 7 : Dựa vào yếu tố tự nhiên nào cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.
B. Mùa mưa tương đối nóng.
C. Gió mùa kèm theo mưa.
D. Khí hậu mát, ẩm.
- Câu 8 : Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?
A. Sắt
B. Vàng
C. Đồng
D. Thiết
- Câu 9 : Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Hạ lưu sông Mê Công.
B. Trung Bộ Việt Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Nam.
D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.
- Câu 10 : Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới triều đại nào?
A. Triều đại phong kiến nhà Tần.
B. Triều đại phong kiến nhà Hán.
C. Triều đại phong kiến nhà Đường.
D. Triều đại phong kiến nhà Minh.
- Câu 11 : Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ I TCN.
B. Thế kỉ II TCN.
C. Thế kỉ III TCN.
D. Thế kỉ IV TCN.
- Câu 12 : Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô.
- Câu 13 : Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-da?
A. Ấn Độ giáo.
B. Phật giáo.
C. Hồi giáo.
D. Thiên chúa giáo.
- Câu 14 : Đạo phật ra đời vào thời gian nào ở Ấn Độ?
A. Thế kỉ III TCN
B. Thế kỉ IV TCN
C. Thế kỉ V TCN
D. Thế kỉ VI TCN
- Câu 15 : Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-da trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?
A. A-cơ-ba
B. A-sô-ca
C. Sa-mu-dra-gup-ta
D. Mi-hi-ra-cu-la
- Câu 16 : Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Trung Bộ Việt Nam.
B. Hạ lưu sông Mê Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Công.
D. Thượng nguồn sông Mê Công.
- Câu 17 : Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
- Câu 18 : Tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân Trung Quốc dưới thời Đường như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân tự khai hoang, sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
D. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, sản xuất nông nghiệp trì trệ.
- Câu 19 : Các quốc gia Đông Nam Á có điểm gì chung về khí hậu?
A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa.
B. Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới.
C. Chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới.
D. Chịu ảnh hưởng của khí hậu hàn đới.
- Câu 20 : Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221-206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589-618).
D. Nhà Đường (618-907)
- Câu 21 : Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?
A. Vạn lý trường thành.
B. Tử cấm thành.
C. Ngọ môn.
D. Lũy Trường Dục.
- Câu 22 : Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
A. Triền đại phong kiến nhà Tần.
B. Triều đại phong kiến nhà Đường.
C. Triều đại phong kiến nhà Minh.
D. Triều đại phong kiến nhà Thanh.
- Câu 23 : Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.
D. Vương triều Mác-sa.
- Câu 24 : Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Mác-sa.
- Câu 25 : Kinh Vê-đa được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Nho.
D. Chữ Hin-đu.
- Câu 26 : Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Cam-pu-chia.
B. Lào.
C. Phi-lip-pin.
D. Mi-an-ma.
- Câu 27 : Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan.
B. Mi-an-ma.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Xin-ga-po.
- Câu 28 : Vương quốc Lan Xang (Lào) được thành lập vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIV.
B. Giữa thế kỉ XIV.
C. Nửa sau thế kỉ XIV.
D. Cuối thế kỉ XIV.
- Câu 29 : Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là?
A. Chế độ công điền.
B. Chế độ quân điền.
C. Chế độ tịch điền.
D. Chế độ lĩnh canh.
- Câu 30 : Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì?
A. Thời Đông Tấn.
B. Thời Ngũ Đại.
C. Thời Tam Quốc.
D. Thời Tây Tấn.
- Câu 31 : Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
B. Đóng tàu chế tạo súng.
C. Thuốc nhuộm, thuốc in.
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
- Câu 32 : Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Hin-đu.
- Câu 33 : Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat.
C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a.
D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta.
- Câu 34 : Từ thế kỉ XIII, do sự di cư của người Thái từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành 2 quốc gia mới đó là?
A. Đại Việt và Cham-pa.
B. Pa-gan và Cham-pa.
C. Su-khô-thay và Lan Xang.
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va.
- Câu 35 : Giữa thế kỉ XIV, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Phi-lip-pin.
D. Xin-ga-po.
- Câu 36 : Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời trung cổ đại?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Cam-pu-chia.
D. Lào.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7