Giải Địa Lí 7 Phần 2: Chương I: Môi trường đới nón...
- Câu 1 : Dựa vào hình 5.1, nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng?
- Câu 2 : Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên hình 5.1
- Câu 3 : - Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin – ga – po (vĩ độ 1oB) và nhận xét:
- Câu 4 : Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: Rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng?
- Câu 5 : Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng?
- Câu 6 : Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
- Câu 7 : Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm.
- Câu 8 : Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng kèm theo? Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó?
- Câu 9 : Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới trên hình 5.1
- Câu 10 : Quan sát các biểu đồ dưới đây, nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới.
- Câu 11 : Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới.
- Câu 12 : Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
- Câu 13 : Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng?
- Câu 14 : Quan sát hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của vùng nhiệt đới dưới đây, cho biết biểu đồ nào ở Bắc bán cầu, biểu đồ nào ở Nam bán cầu. Tại sao?
- Câu 15 : Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1
- Câu 16 : Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.
- Câu 17 : Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?
- Câu 18 : Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh dưới đây.
- Câu 19 : Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Câu 20 : Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Câu 21 : Qua các ảnh dưới đây, nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy.
- Câu 22 : Quan sát hình 8.4, nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước.
- Câu 23 : Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng
- Câu 24 : Sắp xếp những dữ liệu cho dưới đây và vẽ vào sơ đồ thâm canh lúa nước?
- Câu 25 : Quan sát các hình 8.6 và hình 8.7 cho biết: Làm ruộng bậc thanh và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường?
- Câu 26 : Quan sát hình 9.1 và hình 9.2 , nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm.
- Câu 27 : Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất trên thế giới?
- Câu 28 : Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
- Câu 29 : Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào?
- Câu 30 : Hãy dựa vào các hình vẽ dưới đây để nêu quá trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy ở môi trường đới nóng.
- Câu 31 : Nêu các loại nông sản chính của đới nóng. Xác định trên bản đồ thế giới các nước và các khu vực ở đới nóng sản xuất nhiều loại nông sản đó.
- Câu 32 : Phân tích hình 10.1 để thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu lương thực ở châu Phi.
- Câu 33 : Đọc bảng số liệụ dưới đây, nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.
- Câu 34 : Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường.
- Câu 35 : Phân tích sơ đồ dưới đây để thấy hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng.
- Câu 36 : Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trường. Sơ đồ hoàn thành:
- Câu 37 : Quan sát hình 3.3, nêu tên các siêu đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng.
- Câu 38 : Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra.
- Câu 39 : Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng.
- Câu 40 : Kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng ?
- Câu 41 : Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới.
- Câu 42 : Có ba ảnh về các kiểu môi trường của đới nóng, xác định từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào?
- Câu 43 : Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo.
- Câu 44 : Có ba biểu đồ lượng mưa (A – B – C ) và hai biểu đồ lưu lượng nước của các con sông (X - Y). Hãy chọn và sắp xếp thành hai cặp sao cho phù hợp.
- Câu 45 : Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng. Cho biết lí do chọn?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 2 Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 1 Dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 3 Quần cư. Đô thị hoá
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 4 Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 5 Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 6 Môi trường nhiệt đới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 7 Môi trường nhiệt đới gió mùa
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 23 Môi trường vùng núi