Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918...
- Câu 1 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất bản đồ chính trị các nước châu Âu có gì biến đổi?
A Xuất hiện một số quốc gia mới.
B Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh.
C Thực hiện cải cách kinh tế đạt nhiều thành tựu.
D Hàng loạt các lãnh địa bị phá vỡ.
- Câu 2 : Tình hình chung của các nước châu Âu trong giai đoạn 1918 – 1923 là gì?
A Đều thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh.
B Kinh tế có sự phát triển vượt bậc.
C Rơi vào tình trạng suy sụp về kinh tế.
D Bước vào thời kì phồn vinh.
- Câu 3 : Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước châu Âu trong những năm 1918 – 1923 đã
A làm cho nền kinh tế càng thêm khủng hoảng và trì trệ.
B làm cho nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định.
C làm cho chính trị các nước châu Âu thêm bất ổn.
D làm cho các nước đế quốc khác có cơ hội xâm lược.
- Câu 4 : Đảng Cộng sản Đức được thành lập (11-1918) có ý nghĩa gì quan trọng?
A Thúc đẩy quốc tế cộng sản nhanh chóng thành lập.
B Thể hiện tình thần đoàn kết của giai cấp vô sản châu Âu.
C Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng.
D Minh chứng giai cấp vô sản thắng thế.
- Câu 5 : Quốc tế thứ ba được thành lập là một tổ chức cách mạng của
A giai cấp tư sản tiến bộ.
B giai cấp vô sản.
C giai cấp tiểu tư sản.
D giai cấp nông dân giàu có.
- Câu 6 : Các nước nước Anh, Pháp đã lựa chọn con đường nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A thực hiện chính sách cải cách kinh tế - xã hội.
B phát xít hóa chế độ chính trị.
C phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
D tiến hành chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 7 : Nhân tố nào dẫn đến sự biến đổi của châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B Cuộc khủng hoảng thừa 1929 – 1933
C Sự ra đời của các Đảng Cộng sản.
D Hoạt động hiệu quả của Quốc tế thứ ba.
- Câu 8 : Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến thành lập Quốc tế cộng sản vào năm 1919?
A Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933.
B
Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
C Sự lung lay của chính quyền tư sản các nước.
D Đảng Cộng sản các nước châu Âu chiếm ưu thế về chính trị.
- Câu 9 : Tình hình các nước châu Âu trong những năm 1924 – 1929 không mang đặc điểm nào sau đây?
A Chính quyền tư sản các nước đẩy lùi cao trào cách mạng.
B Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng.
C Chính quyền tư sản đã củng cố được nền thống trị.
D Nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định.
- Câu 10 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
A Cung không đáp ứng được cầu.
B Cung vượt quá cầu.
C Hậu quả của chiến tranh.
D Chất lượng sản phẩm kém.
- Câu 11 : Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại phát xít hóa bộ máy thống trị để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A Có ít không có thuộc địa.
B Hạn chế của bộ phận lãnh đạo.
C Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
D Không thể tiến hành cải cách.
- Câu 12 : Cách mạng 11-1918 ở Đức mang hạn chế gì?
A Chỉ lật đổ nền quân chủ.
B Thiết lập chế độ cộng hòa.
C Chỉ dừng lại ở tính chất dân chủ tư sản.
D Đưa tới thành lập Đảng Cộng sản Đức
- Câu 13 : Nội dung nào không phản ánh đóng góp của Quốc tế cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919 – 1943?
A Đề ra đường lối đúng đắn cho cách mạng thế giới.
B Khắc phục hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C Kêu gọi nhân dân thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít.
D Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
- Câu 14 : Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức không vì lí do nào?
A Đảng cầm quyền có được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân.
B Được giai cấp tư sản cầm quyền dung túng.
C Giai cấp lãnh đạo có bản chất hung hăng, hiếu chiến.
D Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lủi chủ nghĩa phát xít.
- Câu 15 : Tình hình sản xuất thép ở Liên Xô có gì khác với Anh trong những năm 1929 – 1931?
A Có bước phát triển đi lên
B Giữ ở mức trung bình.
C Xuống dốc trầm trọng.
D Rơi vào khủng hoảng.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8