Đề thi HK2 môn Địa lí 10 năm 2020 - Trường THPT Ng...
- Câu 1 : Loại tài nguyên nào sau đây không thuộc nhóm tài nguyên không bị hao kiệt?
A. Nước.
B. Năng lượng mặt trời.
C. Không khí.
D. Đất trồng.
- Câu 2 : Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm các phân ngành
A. khai thác than, khai thác dầu khí, thủy điện.
B. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực.
C. khai thác than, khai thác dầu khí, điện gió.
D. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện.
- Câu 3 : Đặc điểm của công nghiệp không phải là:
A. có tính chất tập trung cao độ.
B. bao gồm nhiều ngành phức tạp.
C. bao gồm 2 giai đoạn.
D. phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
- Câu 4 : Do quy luật cung cầu nên giá cả trên thị trường
A. thường xuyên biến động.
B. luôn luôn thấp.
C. luôn luôn ổn định.
D. luôn luôn cao.
- Câu 5 : Phương tiện nào sau đây có thể phối hợp được với hoạt động của các loại phương tiện vận tải khác như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không…?
A. Tàu thủy.
B. Máy bay.
C. Ô tô.
D. Tàu hỏa.
- Câu 6 : Giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm…thuộc nhóm ngành dịch vụ
A. dịch vụ công.
B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ kinh doanh.
D. dịch vụ sản xuất.
- Câu 7 : Đơn vị tính cự li vận chuyển trung bình là:
A. km.
B. tấn.km.
C. người.
D. tấn.
- Câu 8 : Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là:
A. quãng đường đi được.
B. sự chuyên chở hàng hóa và người.
C. sự chuyên chở người.
D. sự chuyên chở hàng hóa.
- Câu 9 : Chiều dài đường ống không ngừng tăng lên, nhất là ở
A. Trung Đông, Braxin, LB Nga và Việt Nam.
B. Trung Đông, Pháp, LB Nga và Trung Quốc.
C. Trung Đông, Hoa Kì, LB Nga và Trung Quốc.
D. Trung Đông, Canada, LB Nga và Trung Quốc.
- Câu 10 : Vai trò của ngành công nghiệp đối với đời sống nhân dân là:
A. khai thác hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên.
B. làm thay đổi sự phân công lao động.
C. thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
D. tạo ra nhiều việc làm mới, tăng thu nhập.
- Câu 11 : Dấu hiệu nào sau đây không phải là biểu hiện của sự mất cân bằng sinh thái môi trường?
A. Gia tăng hạn hán, lũ lụt.
B. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
C. Lỗ thủng tầng ô dôn.
D. Cạn kiệt khoáng sản.
- Câu 12 : Hoạt động công nghiệp nào sau đây đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao?
A. Điện lực.
B. Dệt - may.
C. Thực phẩm.
D. Giày - da.
- Câu 13 : Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào
A. tính chất tác động đến đối tượng lao động.
B. nguồn gốc sản phẩm.
C. công dụng kinh tế của sản phẩm.
D. tính chất sở hữu của sản phẩm.
- Câu 14 : Cho bảng số liệu sau:CÁN CÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
A. Hoa Kì, Pháp.
B. CHLB Đức, Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Hoa Kì.
D. Hoa Kì, CHLB Đức.
- Câu 15 : Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là:
A. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm.
B. mở rộng diện tích trồng rừng.
C. xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục.
D. phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải.
- Câu 16 : Theo thuộc tính tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được chia thành:
A. tài nguyên khí hậu, du lịch, nông nghiệp, sinh vật.
B. tài nguyên đất, nước, khí hậu, khoáng sản, sinh vật.
C. tài nguyên đất, sinh vật, nông nghiệp, khoáng sản.
D. tài nguyên công nghiệp, đất, sinh vật, khoáng sản.
- Câu 17 : Nhiều tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt là do
A. ngành dịch vụ tăng trưởng nhiều mặt.
B. sản xuất xã hội không ngừng mở rộng.
C. ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng.
D. ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Câu 18 : Các nhân tố nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp?
A. khí hậu - nước, dân cư - lao động, vốn, thị trường, chính sách.
B. khoáng sản, dân cư - lao động, đất, thị trường, chính sách.
C. khoa học kĩ thuật, dân cư - lao động, thị trường, chính sách.
D. đất, rừng, biển, dân cư - lao động, vốn, thị trường, chính sách.
- Câu 19 : Nhân tố mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng đến
A. hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.
B. sức mua, nhu cầu dịch vụ.
C. sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.
D. nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
- Câu 20 : Ngành vận tải đường sắt có ưu điểm quan trọng là:
A. tiện lợi, cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình.
B. giá rẻ, thích hợp với việc vận chuyên chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh.
C. vận chuyển hàng nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ.
D. tốc độ vận chuyển nhanh mà không một loại phương tiện nào sánh được.
- Câu 21 : Ngành công nghiệp nào sau đây thường được phát triển ở nơi có dân cư đông?
A. Khai thác than.
B. Điện lực.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Khai thác dầu khí.
- Câu 22 : Phát biểu nào sau đây không đúng về thị trường thế giới hiện nay?
A. Khối lượng buôn bán trên toàn thế giới và của các nhóm nước phát triển giảm nhiều.
B. Tỉ trọng xuất khẩu hàng chế biến tăng, tỉ trọng các mặt hàng nông sản giảm.
C. Đồng tiền của các cường quốc về xuất nhập khẩu là ngoại tệ mạnh.
D. Tỉ trọng hàng xuất nhập khẩu của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lớn nhất.
- Câu 23 : Ngành vận tải đường biển và ngành vận tải đường hàng không tuy có nhiều khác biệt nhưng lại cùng chung một đặc điểm, đó là:
A. an toàn.
B. hiện đại.
C. phương tiện lưu thông quốc tế.
D. có khối lượng vận chuyển lớn.
- Câu 24 : Khu vực được bố trí các cơ sở công nghiệp chỉ dành cho xuất khẩu được gọi là:
A. khu chế xuất.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. điểm công nghiệp.
- Câu 25 : Vì sao đối với tài nguyên khoáng sản, phải sử dụng thật tiết kiệm, sử dụng tổng hợp và cần vật liệu thay thế?
A. Do tài nguyên khoáng sản phân bố không đồng đều.
B. Do các loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao.
C. Do số lượng các tài nguyên khoáng sản có hạn.
D. Do sự hình thành các tài nguyên khoáng sản phải mất hàng triệu năm, các tài nguyên này khi hao kiệt thì không phục hồi được.
- Câu 26 : Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
A. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
B. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
C. Giá trị xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
D. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
- Câu 27 : Lãnh thổ phía Tây nước ta chủ yếu là đồi núi, địa hình miền núi hiểm trở, bị cắt xẻ mạnh… là trở ngại lớn nhất đối với ngành nào dưới đây?
A. Các ngành công nghiệp chế biến.
B. Ngành giao thông vận tải.
C. Ngành thương mại và du lịch.
D. Công nghiệp sản xuất tiêu dùng.
- Câu 28 : Cho bảng số liệu dưới đây:Các nước dẫn đầu về du lịch trên thế giới năm 2004
A. Miền.
B. Kết hợp cột và đường.
C. Cột ghép.
D. Tròn.
- Câu 29 : Sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm cho danh mục tài nguyên thiên nhiên có xu hướng
A. thu hẹp.
B. mở rộng.
C. ngày càng cạn kiệt.
D. ổn định không thay đổi.
- Câu 30 : Ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp thế giới là:
A. cơ khí.
B. năng lượng.
C. điện tử - tin học.
D. dệt.
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 7 Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Ôn tập chương I
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 42 Môi trường và sự phát triển bền vững
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 38 Thực hành Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuyê và kênh đào Panama
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 34 Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới