Đề kiểm tra HK2 môn Công Nghệ 7 trường THCS Phan T...
- Câu 1 : Nhóm thức ăn vật nuôi giàu protein gồm:
A. bột cá, cỏ
B. giun đất, rơm
C. đậu phộng, bắp
D. đậu nành, bột cá
- Câu 2 : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp hoá học?
A. Kiềm hóa rơm rạ, đường hoá tinh bột
B. Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt
C. Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ
D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ
- Câu 3 : Gluxit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:
A. Đường đơn.
B. Vitamin.
C. Glyxein.
D. Glyxein và axit béo.
- Câu 4 : Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?
A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.
B. Vận động hợp lí.
C. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.
D. Tắm, chải, vệ sinh, thức ăn.
- Câu 5 : Để chuồng nuôi hợp vệ sinh thì độ ẩm trong chuồng phải từ:
A. 60%→65%
B. 60% →85%
C. 60%→75%
D. 60%→95%
- Câu 6 : Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ thực vật, chất khoáng
B. Từ cám, lúa, rơm
C. Từ thực vật, cám
D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng
- Câu 7 : Thức ăn được gọi là giàu gluxit khi có hàm lượng gluxit tối thiểu là:
A. 30%
B. 50%
C. 20%
D. 14%
- Câu 8 : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí?
A. Cắt ngắn, ủ men
B. Ủ men, hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt, cắt ngắn
D. Kiềm hoá rơm, xử lí nhiệt
- Câu 9 : Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:
A. Glyxein và axit béo.
B. Axit béo và Axit amin.
C. Ion khoáng.
D. Geyxein và Axit amin.
- Câu 10 : Vệ sinh trong chăn nuôi là để:
A. dập tắt dịch bệnh nhanh
B. khống chế dịch bệnh lây lan
C. phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi
D. ngăn chặn dịch bệnh
- Câu 11 : Người ta thường làm chuồng nuôi quay về hướng nào?
A. Nam hoặc Đông Tây.
B. Nam hoặc Đông Bắc.
C. Nam hoặc Bắc.
D. Nam hoặc Đông Nam.
- Câu 12 : Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:
A. Phương pháp nghiền nhỏ.
B. Phương pháp xử lý nhiệt.
C. Phương pháp đường hóa.
D. Phương pháp cắt ngắn.
- Câu 13 : Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối:
A. Cùng loài
B. Khác giống
C. Khác loài
D. Cùng giống
- Câu 14 : Dấu hiệu nào là dấu hiệu của sự phát dục của vật nuôi?
A. Gà trống biết gáy
B. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm
C. Lợn tăng thêm 6 kg
D. Chân có cựa, thân hình cao lớn
- Câu 15 : Theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra làm mấy loại?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 16 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào bị biến đổi qua đường tiêu hóa?
A. Protein, nước, lipit
B. Protein, lipit, gluxit
C. Vitamin, gluxit, nước
D. Vitamin, nước
- Câu 17 : Phương pháp chế biến thức ăn bằng cách lên men rượu thường áp dụng cho loại thức ăn nào?
A. Thức ăn thô
B. Thức ăn giàu protein
C. Thức ăn giàu gluxit
D. Thức ăn giàu vitamin
- Câu 18 : Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học ?
A. Kiềm hóa rơm rạ
B. Tạo thức ăn hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt
D. Nghiền nhỏ
- Câu 19 : Các loại thức ăn nào thường dự trữ bằng cách ủ chua hoặc ủ xanh?
A. Các loại củ
B. Rơm rạ
C. Rau, cỏ tươi
D. Các loại hạt
- Câu 20 : Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là:
A. Luân canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
D. Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
- Câu 21 : Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein ?
A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu dừa
B. Bột cá, đậu nành, đậu tương
C. Lúa, ngô, khoai, sắn
D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau
- Câu 22 : Độ ẩm thích hợp trong chuồng là bao nhiêu?
A. 50-60%
B. 50-65%
C. 60-70%
D. 60-75%
- Câu 23 : Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn làm mất sắc tố của cơ thể con vật là nguyên nhân gây bệnh thuộc:
A. Yếu tố bên trong
B. Yếu tố bên ngoài
C. Yếu tố cơ học
D. Yếu tố hóa học
- Câu 24 : Vắc xin dịch tả lợn được chế từ:
A. Vi khuẩn gây bệnh tả lợn
B. Vi trùng gây bệnh tả lợn
C. Vi rút gây bệnh dịch tả lợn
D. Kháng thể bệnh tả lợn
- Câu 25 : Thế nào là vắc xin nhược độc?
A. Là vắc xin làm mầm bệnh yếu đi
B. Là vắc xin làm mầm bệnh bị giết chết
C. Là vắc xin làm mầm bệnh tăng lên
D. Là vắc xin làm mầm bệnh tạm dừng
- Câu 26 : Diện tích mặt nước hiện có ở nước ta là:
A. 1.031.000 ha
B. 1.700.000 ha
C. 1.300.000 ha
D. 1.070.000 ha
- Câu 27 : Tại sao nước ta có điều kiện phát triển thủy sản?
A. Có nhiều ao hồ mặt nước nhỏ
B. Có nhiều ao hồ mặt nước lớn
C. Có nhiều giống thủy sản
D. Có nhiều lao động giàu kinh nghiệm
- Câu 28 : Sau khi tiêm vắc xin bao lâu thì vật nuôi được miễn dịch?
A. 1-2 tuần
B. 1-3 tuần
C. 3-4 tuần
D. 2-3 tuần
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng