Đề kiểm tra Chương 3 Hình học năm 2019 Trường THCS...
- Câu 1 : Cho \(\widehat {xAy}\). Trên Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB : BC = 2 : 7. Trên Ay lấy hai điểm B', C' sao cho AC' : AB' = 9 : 2. Ta có :
A. BB'// CC'
B. BB' = CC'
C. BB' không song song với CC'
D. Các tam giác ABB' và ACC'
- Câu 2 : Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD của hình bình hành ABCD . Đường chéo AC cắt DE, BF tại M và N . Ta có:
A. MC : AC = 2 : 3
B. AM : AC = 1 : 3
C. AM = MN = NC
D. Cả ba đều đúng
- Câu 3 : Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
A. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
D. Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi có góc ở đỉnh bằng
- Câu 4 : \(\Delta\)ABC ഗ \(\Delta\)A’B’C’ theo tỉ số 2 : 3 và \(\Delta\)A’B’C’ഗ\(\Delta\)A’’B’’C’’ theo tỉ số 1 : 3. \(\Delta\)ABCഗ\(\Delta\)A’’B’’C’’ theo tỉ số k . Ta có:
A. k = 3 : 9
B. k = 2 : 9
C. k = 2 : 6
D. k = 1 : 3
- Câu 5 : Tam giác ABC có \(\widehat A = {90^0},\widehat A = {40^0}\), tam giác A'B'C' có \(\widehat A = {90^0}\). Ta có \(\Delta\)ABCഗ\(\Delta\)A’B’C’ khi:
A. \(\widehat B = {50^0}\)
B. \(\widehat C = \widehat {C'}\)
C. \(\widehat {B'} = {40^0}\)
D. Cả ba câu còn lại đều đúng
- Câu 6 : Cho \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{3}{4}\) và CD = 12cm. Độ dài của AB là
A. 3cm
B. 4cm
C. 7cm
D. 9cm
- Câu 7 : Cho \(\Delta\)ABC có BC = 6cm, vẽ điểm D thuộc AB sao cho \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{2}{5}\), qua D kẻ DE // BC (E thuộc AC). Độ dài của DE là
A. 2cm
B. 2,4cm
C. 4cm
D. 2,5cm
- Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác trong của góc A (D thuộc BC). Tỉ số \(\frac{{DB}}{{DC}}\) bằng
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{4}{3}\)
C. \(\frac{3}{5}\)
D. \(\frac{5}{3}\)
- Câu 9 : Cho \(\Delta\)A'B'C' đồng dạng \(\Delta\)ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là
A. \(\Delta \)A’B’C’ = \(\Delta \)ABC;
B. \(\Delta \)A’B’C’ đồng dạng \(\Delta \)ABC theo tỉ số đồng dạng k=1/2
C. Tỉ số chu vi của \(\Delta \)A’B’C’ và \(\Delta \)ABC là 2
D. Tỉ số diện tích của\(\Delta \)A’B’C’ và \(\Delta \)ABC là 4.
- Câu 10 : Hai tam giác ABC và A’B’C’ có \(\widehat A = \widehat {{A^'}} = {90^0}\); AB = 4cm; BC = 5cm; A’B’ = 8cm; A’C’ = 6cm. Ta chứng minh được
A. \(\Delta ABC\~\Delta A'B'C'\)
B. \(\Delta ACB\~\Delta A'B'C'\)
C. \(\Delta ABC\~\Delta B'A'C'\)
D. \(\Delta ABC\~\Delta A'C'B'\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức