Giải Lịch Sử 10 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn...
- Câu 1 : Em hãy nhận xét về địa bàn sinh sống của Người tối cổ ở Việt Nam
- Câu 2 : Hãy cho biết những điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn
- Câu 3 : Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?
- Câu 4 : Những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên là gì? So sánh với cư dân Hòa Bình- Bắc Sơn?
- Câu 5 : Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy ở Việt Nam.
- Câu 6 : Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta?
- Câu 7 : Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc sống trên đất nước ta cách đây khoảng 3000 – 4000 năm?
- Câu 8 : Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.
- Câu 9 : Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
- Câu 10 : Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì?
- Câu 11 : Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
- Câu 12 : Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành như thế nào? (Sgk - tr 78- Lịch sử 10)
- Câu 13 : Tóm tắt tình hình văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Câu 14 : Trình bày quá trình hình thành quốc gia cổ Phù Nam?
- Câu 15 : Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
- Câu 16 : Hãy trình bày tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Câu 17 : Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia Phù Nam.
- Câu 18 : Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Câu 19 : Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
- Câu 20 : Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
- Câu 21 : Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?
- Câu 22 : Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Câu 23 : Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
- Câu 24 : Hãy nêu những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Câu 25 : Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì?
- Câu 26 : Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
- Câu 27 : Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc
- Câu 28 : Hãy nêu những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.
- Câu 29 : Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
- Câu 30 : Các điều luật trên nói lên điều gì?
- Câu 31 : Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?
- Câu 32 : So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê
- Câu 33 : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
- Câu 34 : Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.
- Câu 35 : Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Câu 36 : Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Câu 37 : Sự phát triển nông nghiệp đương thời có ý nghĩa gì đối với xã hội?
- Câu 38 : Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của thủ công nghiệp?
- Câu 39 : Em đánh giá như thế nào về thủ công nghiệp nước ta đương thời?
- Câu 40 : Em nghĩ như thế nào về thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ X – XV?
- Câu 41 : Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát tiển nông nghiệp ở các thế kỉ X –XV?
- Câu 42 : Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê.
- Câu 43 : Sự phân hóa xã hội ở thế kỉ XIV dẫn đến hậu quả gì?
- Câu 44 : Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
- Câu 45 : Phân tích ý nghĩa của bài thơ Nam quốc Sơn Hà
- Câu 46 : Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo
- Câu 47 : Tại sao nhân dân thời Trần sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước?
- Câu 48 : Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần
- Câu 49 : Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Câu 50 : Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
- Câu 51 : Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Câu 52 : Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV
- Câu 53 : Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
- Câu 54 : Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI – XV.
- Câu 55 : Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam
- Câu 56 : Hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê
- Câu 57 : Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật
- Câu 58 : Trình bày tóm tắt sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
- Câu 59 : Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển?
- Câu 60 : Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV
- Câu 61 : Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
- Câu 62 : Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh?
- Câu 63 : Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
- Câu 64 : Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
- Câu 65 : Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ.
- Câu 66 : Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc.
- Câu 67 : Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
- Câu 68 : Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét.
- Câu 69 : Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn này
- Câu 70 : Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời
- Câu 71 : Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay
- Câu 72 : Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước.
- Câu 73 : Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
- Câu 74 : Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
- Câu 75 : Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII – XVIII
- Câu 76 : Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Câu 77 : Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII.
- Câu 78 : Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 79 : Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết.
- Câu 80 : Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm – Xoài Mút? (Sgk – tr117 – Lịch sử 10)
- Câu 81 : Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung
- Câu 82 : Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh
- Câu 83 : Vương triều Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.
- Câu 84 : Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.
- Câu 85 : Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.
- Câu 86 : Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?
- Câu 87 : Em cho biết lúc bấy giờ nước ta có những tôn giáo nào?
- Câu 88 : Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?
- Câu 89 : Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
- Câu 90 : Văn học Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?
- Câu 91 : Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết.
- Câu 92 : Chứng minh sự phong phú của nghệ thuật Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Câu 93 : Hãy nêu những thành tựu về khoa học – kĩ thuật trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Câu 94 : Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII.
- Câu 95 : Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó.
- Câu 96 : Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.
- Câu 97 : Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.
- Câu 98 : Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
- Câu 99 : Em hãy nhận xét về thủ công nghiêp nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 100 : Em có nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam
- Câu 101 : Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?
- Câu 102 : Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.
- Câu 103 : Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 104 : Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 105 : Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 106 : Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỉ XVIII.
- Câu 107 : So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác?
- Câu 108 : So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.
- Câu 109 : Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn?
- Câu 110 : Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó.
- Câu 111 : Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời dựng nước.
- Câu 112 : Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thời gian nào? Vẽ sơ đồ nhà nước đó.
- Câu 113 : Hãy trình bày một cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.
- Câu 114 : Nêu tên và sự nghiệp một số anh hùng dân tộc trong sự nghiệp giữ nước.
- Câu 115 : Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
- Câu 116 : Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Nguyễn
- Câu 117 : Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kì mà em biết.
- Câu 118 : Thống kê các cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc theo trình tự niên đại, vương triều, người lãnh đạo và kết quả.
- Câu 119 : Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.
- Câu 120 : Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?
- Câu 121 : Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.
- Câu 122 : Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Câu 123 : Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?
- Câu 124 : Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
- Câu 125 : Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Câu 126 : Tại sao có thể xem xét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại câm, bảo vệ độc lập dân tộc?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến