- Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến c...
- Câu 1 : Thực dân pháp nổ súng đánh Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào ?
A 20/10/1872
B 20/11/1873
C 20/12/1874
D 20/10/1875
- Câu 2 : Ai là người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất?
A Nguyễn Tri Phương
B Hoàng Diệu
C Nguyễn Lâm
D Nguyễn Thanh Giản
- Câu 3 : Quân dân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất vào thời gian nào?
A 19/05/1883
B 21/12/1874
C 21/12/1873
D 21/12/1883
- Câu 4 : Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, quân ta đã tiêu diệt tướng giặc là
A Ri-vi-e
B Hác- măng
C Gác-ni-ê
D Đuy-puy
- Câu 5 : Vị tướng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai là
A Nguyễn Tri Phương
B Tôn Thất Thuyết
C Hoàng Diệu
D Bá Đa Lộc
- Câu 6 : Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) gồm bao nhiêu điều khoản?
A 17 điều khoản
B 18 điều khoản
C 19 điều khoản
D 20 điều khoản
- Câu 7 : Trận đánh gây tiếng vang lớn trong cuộc kháng chiến chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của nhân dân ta là
A Trận tại cửa Ô Thanh Hà
B Trận phục kích cửa Ô Quan Chưởng
C Trận ở vùng mỏ than Hòn Gai
D Trận phục kích tại Cầu Giấy
- Câu 8 : Với hiệp ước Giáp Tuất kí năm 1874 triều đình Huế đã chính thức thừa nhận…
A Ba tỉnh Đông Nam Kì là thuộc đất Pháp.
B Ba tỉnh Tây Nam Kì Là thuộc đất Pháp
C Sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
D Sáu tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn là thuộc đất Pháp
- Câu 9 : Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2, phản ứng của quân dân Hà Nội như thế nào?
A Tự tay đốt các dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc
B Thực hiện chính sách vườn không nhà trống
C Ra sức hưởng ứng theo giặc
D Nhân dân đấu tranh dưới sự lãnh đạo hoàn toàn của triều đình
- Câu 10 : Khi tiến chiếm được thành Hà Nội lần thứ hai, thực dân Pháp đã không có hành động gì?
A Cướp nhiều vàng bạc, châu báu, phá hủy các cổng thành
B Vứt thuốc đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại bản doanh
C Trực tiếp cải quản thành Hà Nội
D Củng cố khu nhượng địa bên bờ sông Hồng, chiếm Sở Thương chính
- Câu 11 : Ngày 31-8-1874, Pháp yêu cầu triều đình Huế kí thêm hiệp ước trên lĩnh vực thương mại tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi gì nữa?
A Bảo đảm đặc quyền, đặc lợi của người Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam
B Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tàu buôn Pháp vào Việt Nam
C Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương nhân Pháp được tư do buôn bán ở Việt Nam
D Tạo điều kiện cho thương nhân Pháp mở cảng ở Việt Nam
- Câu 12 : Chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai thể hiện điều gì trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
A Thể hiện lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
B Thể hiện ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta
C Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân
D Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá vỡ vòng vây của địch
- Câu 13 : Thực dân Pháp đem quân tấn công Bắc Kì lần thứ nhất với lí do ?
A Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh
B Vì nhu cầu về thị trường , nguyên liệu , nhân công
C Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp
D Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
- Câu 14 : Trận Cầu Giấy lần thứ nhất kết thúc đã ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào?
A Nhân dân vui mừng, phấn khởi; Pháp hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng
B Pháp giành ưu thế trên chiến trường, tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng
C Ta giành thế chủ động, Pháp bị động trên chiến trường
D Pháp kí hiệp ước Nhâm Tuất, rút quân về nước
- Câu 15 : Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với Thực dân Pháp?
A Quân Pháp tấn công Thuận An
B Triều đình kí hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt
C Không chọn được người kế vị vua Tự Đức
D Thành Hà Nội thất thủ
- Câu 16 : Những ai lãnh đạo nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh nổi dậy chống Pháp sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước năm 1874 với Pháp?
A Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển
B Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
C Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết
D Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu
- Câu 17 : Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam bằng mọi giá, sau khi được tăng viện, Pháp đem quân đánh thắng vào đâu?
A Cửa biển Hải Phòng
B Cửa biển Thuận An
C Thành Hà Nội
D Kinh thành Huế
- Câu 18 : Sau thất bại ở trận Cầu giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp đã làm gì?
A Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
B Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng
C Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội
D Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta
- Câu 19 : Qua bản Hiệp ước Hác – măng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp?
A Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân
B Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp
C Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi Kinh thành Huế
D Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta
- Câu 20 : Đáp án nào đánh giá không đúng về việc triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
A Thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ, chỉ bảo vệ quyền lợi dòng họ mà bỏ qua lợi ích dân tộc
B Vứt “ một cái phao” để cứu sống thực dân Pháp
C Giúp bảo toàn lực lượng của nhân dân ta
D Tạo điều kiện cho thực dân Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại