- Vai trò của các nguyên tố khoáng và cơ chế hấp t...
- Câu 1 : Nguyên tố khoáng đa lượng, nguyên tố khoáng vi lượng là gì? Ví dụ? Hãy nêu vai trò của chúng đối với đời sống thực vật.
- Câu 2 : Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.3. Không cần tiêu tốn năng lượng4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
A 2,3
B 1,4
C 2.4
D 1,3.
- Câu 3 : Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đáy?1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.
A 1,3,4
B 2,4.
C 2,3,4
D 1,2,4.
- Câu 4 : Ọuá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút lấy vào.
A 1,2,4
B 1,2,3,4
C 1
D 1,2
- Câu 5 : Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?1. Năng lượng là ATP.2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.4. Enzim hoạt tải (chất mang).
A 1.3,4
B 2.4
C 1,2,4.
D 1,4
- Câu 6 : Cho các nguyên tố: Clo, đồng, canxi, magiê, photpho, sắt, coban, lưu huỳnh, kali, molipđen. Các nguyên tố vị lượng gồm:
A Clo, đồng, magiê, coban và lưu huỳnh.
B Clo, đồng, magiê, coban, lưu huỳnh và kali.
C Clo, đồng, sắt, coban và molipđen.
D Clo, đồng, magiê, sắt và canxi.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen