Top 6 Đề kiểm tra Toán 8 Học Kì 1 Chương 2 Hình họ...
- Câu 1 : Cho đa giác có 5 cạnh. Số đường chéo của đa giác này là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 2 : Cho đa giác có số đường chéo là 9. Đa giác đó có số cạnh là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 3 : Khi chiều dài hình chữ nhật tăng lên 3 lần và chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật về sau sẽ:
A. Tăng lên 3 lần
B. Tăng lên 6 lần
C. Tăng lên 9 lần
D. Giảm đi 3 lần
- Câu 4 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 12cm (hình bên), AE = x cm, . Độ dài của x là:
A. 5cm
B. 6cm
C. 7cm
D. 8cm
- Câu 5 : Biết độ dài hai đường chéo của hình thoi là 4cm và 7cm. Diện tích hình thoi là:
A. 28
B. 14
C. 7
D. 56
- Câu 6 : Một đa giác (lồi) có nhiều nhất số các góc nhọn là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 7 : Một đa giác lồi có 8 cạnh. Số đường chéo của đa giác đó là:
A. 10
B. 15
C. 18
D. 20
- Câu 8 : Một hình chũ nhật và một hình bình hành đều có hai cạnh là a và b (cùng đơn vị). Khi đó:
A. Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
B. Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình bình hành.
C. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình bình hành.
- Câu 9 : Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, biết AB = 5cm và AO = 3cm. Diện tích hình thoi ABCD là:
A. 12
B. 24
C. 36
D. 48
- Câu 10 : Cho hình vuông có diện tích 16 Chu vi của hình vuông là:
A. 16cm
B. 8cm
C. 12cm
D. 24cm
- Câu 11 : Số đo góc của hình n-giác đều là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Cho đa giác có 10 cạnh, số đường chéo của đa giác đó là:
A. 35
B. 30
C. 25
D. 20
- Câu 13 : Cho đa giác có số đường chéo là 27. Đa giác đó có số cạnh là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
- Câu 14 : Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng lên bốn lần?
A. Tăng lên 4 lần
B. Tăng lên 8 lần
C. Tăng lên 12 lần
D. Tăng lên 16 lần
- Câu 15 : Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 12cm và 16cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:
A. 8cm
B. 10cm
C. 12cm
D. 14cm
- Câu 16 : Cho ΔABC biết AB = 3AC. Tỉ số hai đường cao xuất phát từ các đỉnh B và C là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 17 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AC = 10cm. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD và M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD.
- Câu 18 : Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm của CD, N là trung điểm của AD. Gọi I là giao điểm của AM và BN.
- Câu 19 : Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm tùy ý trên AB.
- Câu 20 : Gọi M, N theo thứ tự là các trung điểm của hai đáy AD và BC của hình thang ABCD. Từ điểm O tùy ý thuộc đoạn MN, kẻ đường thẳng song song với đáy hình thang, đường thẳng này cắt các cạnh bên tại E và F. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.
- Câu 21 : a) Tính tổng các góc trong của đa giác 5 cạnh.
- Câu 22 : Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Đường thẳng BQ cắt AP tại E và cắt MC tại F. Đường thẳng DN cắt AP tại S và cắt MC tại R.
- Câu 23 : Phần tự luận (7 điểm)
- Câu 24 : Diện tích hình chữ nhật giảm đi bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh của nó đều giảm đi 10%?
- Câu 25 : Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng
- Câu 26 : a) Cho một hình chữ nhật có diện tích là và tỉ số các cạnh là 4/9 . Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật đó.
- Câu 27 : Cho hình bình hành có diện tích . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh của nó bằng 3cm và 4 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.
- Câu 28 : Tính diện tích một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền là
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức