Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản...
- Câu 1 : Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (câu 1), trả lời câu hỏi: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2015 là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).
- Câu 2 : Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (câu 1), trả lời câu hỏi: Tổng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản năm 2015 là
A. 858,7 tỉ USD.
B. 1 020,2 tỉ USD.
C. 1 462,2 tỉ USD.
D. 1 273,1 tỉ USD.
- Câu 3 : Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (câu 1), trả lời câu hỏi: Tỉ trọng xuất và nhập khẩu của Nhật Bản năm 2015 là
A. 49,1% và 50,9%.
B. 55,0% và 45,0%.
C. 52,6% và 47,4%.
D. 55,8% và 44,2%.
- Câu 4 : Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (câu 1), trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Giai đoạn 1990 – 2010, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản luôn thấp hơn giá trị xuất khẩu.
B. Giai đoạn 1990 – 2010, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản tương đương giá trị xuất khẩu.
C. Giai đoạn 1990 – 2010, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản luôn cao hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giai đoạn 1990 – 2010, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản ngày càng giảm.
- Câu 5 : Nhật Bản đã rút ngắn được khoảng cách và vươn lên dẫn đầu thế giới trong nhiều ngành kinh tế chủ yếu là do
A. Người lao động Nhật Bản đông đảo, cần cù, chịu khó.
B. Không nhập công nghệ mới từ bên ngoài.
C. Phát huy được tính tự lập, tự cường.
D. Tích cực nhập khẩu công nghệ, kĩ thuật của nước ngoài, tận dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật và vốn đầu tư của các nước.
- Câu 6 : Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. Lúa mì, dầu mỏ, quặng.
B. Sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp.
C. Lúa mì, lúa gạo, hải sản.
D. Sản phẩm nông nghiệp, vật tư nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp.
- Câu 7 : Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là
A. Sản phẩm nông nghiệp.
B. Năng lượng và nguyên liệu.
C. Sản phẩm thô chưa qua chế biến.
D. Sản phẩm cong nghiệp chế biến.
- Câu 8 : Phần lớn giá trị xuất khẩu của Nhật Bản luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu là do
A. Nhật Bản chủ yếu nhập nguyên liệu giá rẻ, xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến có giá thành cao.
B. Nhật Bản không phải nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống.
C. Số lượng các mặt hàng xuất khẩu vượt trội so với số lượng các mặt hàng nhập khẩu.
D. Sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản có giá trị rất cao, thị trường xuất khẩu ổn định.
- Câu 9 : Bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản với các nước phát triển là
A. Hoa Kì và EU.
B. Hoa Kì và Anh.
C. Hoa Kì và Đức.
D. Hoa Kì và Pháp.
- Câu 10 : Bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản với các nước đang phát triển là
A. Các nước ASEAN.
B. Các nước châu Phi.
C. Các nước Mĩ Latinh.
D. Các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á.
- Câu 11 : Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về
A. Tổng giá trị xuất, nhập khẩu và giá trị xuất siêu.
B. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).
C. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (FII) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).
D. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (FII).
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á