40 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Cá thể và quầ...
- Câu 1 : Những đặc điểm nào sau đây không thể có ở một quần thể sinh vật? 1. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
A. 1, 4, 6
B. 1, 3, 5
C. 3, 4, 5
D. 4, 5, 6
- Câu 2 : Cho các nguyên nhân sau đây: 1. Xảy ra giao phối cận huyết.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài? 1. Tự tỉa cành ở thực vật.
A. 1, 2, 3
B. 4, 5
C. 3, 4, 5
D. 1, 3, 4, 5
- Câu 4 : Cho các hiện tượng sau: 1. Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 5 : Xét tương quan giữa nhiệt độ trung bình và môi trường, chu kì phát triển của loài và tốc độ sinh sản của động vật biến nhiệt. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong cùng đơn vị thời gian, chu kì sống càng ngắn, số thế hệ của loài trong năm sẽ tăng.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 6 : Trong các điều kiện dưới đây, nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh vật? 1. Biến đổi hình thái và sự phân bố.
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 3, 4
- Câu 7 : Cho các phát biểu sau: 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau trước nhiệt độ môi trường.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4
- Câu 8 : Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là: 1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 9 : Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật? 1. Cây mọc vươn về phía có ánh sáng.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 10 : Điều nào sau đây không đúng?
A. Vào giai đoạn sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.
B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.
C. Một số động vật ngủ đông, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới nhiệt độ giới hạn.
D. Sinh vật luôn sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
- Câu 11 : Cho các đặc điểm sau: 1. Thân có vỏ dày, màu nhạt.
A. 2, 3, 6
B. 2, 3, 5
C. 1, 4, 6
D. 1, 4, 5
- Câu 12 : Cho ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật: 1. Khi triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 13 : Cho ví dụ: cây sống theo nhóm chịu đựng bão và hạn chế thoát hơi nước tố hơn cây sống riêng rẽ.Trong các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nào tương tự với ví dụ trên?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 14 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ đến . Giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong số các loại môi trường dưới đây thì có bao nhiêu loại môi trường mà sinh vật có thể sống?
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ đến , độ ẩm từ 75% đến 95%
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ đến , độ ẩm từ 85% đến 95%
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ đến , độ ẩm từ 85% đến 95%
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ đến , độ ẩm từ 90% đến 100%
- Câu 15 : Hai loài động vật A, B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quần thể loài A đã tiến hóa thành loài A’ thích nghi hơn với môi trường còn loài B có nguy cơ tuyệt diệt. Trong các giải thích dưới đây, giải thích nào là không hợp lí?
A. Quần thể loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể loài B.
B. Quần thể loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy đột biến nhanh hơn loài B.
C. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.
D. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.
- Câu 16 : Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài ong mắt đỏ ở nước ta, các nhà khoa học đã đưa ra bảng sau: (Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy đủ số liệu)Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- Câu 17 : Ở những loài sinh vật sống trong nước, những quần thể khác nhau trong một loài sống ở những môi trường có hàm lượng oxi khác nhau thường có tổng diện tích các lá mang (của cơ thể) thay đổi thích ứng để bảo đảm sự hô hấp. Giả sử trong một loài có 4 quần thể A, B, C, D với tổng diện tích lá mang lần lượt là 2350; 1800; 2700; 1300 đơn vị phân bố trong các môi trường nước khác như: suối đầu nguồn, hạ lưu sông, suối nước ấm. Sự sắp xếp nào sau đây là chính xác?
A. Quần thể A: hồ; quần thể B: hạ lưu sông; quần thể C: suối đầu nguồn; quần thể D: suối nước ấm.
B. Quần thể A: hồ; quần thể B: suối đầu nguồn; quần thể C: hạ lưu sông; quần thể D: suối nước ấm.
C. Quần thể A: hồ; quần thể B: hạ lưu sông; quần thể C: suối nước ấm; quần thể D: suối đầu nguồn.
D. Quần thể A: hạ lưu sông; quần thể B: hồ; quần thể C: suối đầu nguồn; quần thể D: suối nước ấm.
- Câu 18 : Cho các ví dụ sau về tính thích nghi của sinh vật đối với các nhân tố sinh thái: 1. Chim định hướng đường bay theo ánh sáng mặt trời và các vì sao.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- Câu 19 : Cho các phát biểu sau: 1. Người ta ứng dụng quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể của quần thể trong việc phòng hộ, chắn cát.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 20 : Cho các phát biểu sau: 1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
A. 4
B. 5
C. 7
D. 8
- Câu 21 : Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? I. Vi sinh vật II. Chim
A. I, II, V
B. I, IV, VI
C. II, III, V
D. I, III, VI
- Câu 22 : Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
A. Quy tắc về kích thước cơ thể.
B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể.
C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt.
D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt.
- Câu 23 : Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm:
A. Thực vật, động vật và con người.
B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.
C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.
D. Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
- Câu 24 : Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể
A. 1, 4, 8
B. 1, 2, 7
C. 3, 5, 6
D. 2, 4, 7
- Câu 25 : Cho các phát biểu sau: 1. Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống, đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 26 : Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:
A. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực và cá thể cái là ít.
C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
D. Cả A, B và C
- Câu 27 : Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất.
B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
C. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
D. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Câu 28 : Cho các nhận xét sau: 1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 29 : Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là: I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn
A. I, II, IV, VI
B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI
D. II, III, IV, V
- Câu 30 : Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 31 : Cho một số nhận định sau: 1. Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể dẫn đến sự tiêu diệt loài.
A. A+2b=10
B. a-b=5
C. a+1=8b
D. a+3=b+8
- Câu 32 : Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ \( - 50^\circ C\) đến \(+30^\circ C\) , trong đó nhiệt độ thuận lợi từ \( 0^\circ C\) đến \(20^\circ C\) thể hiện quy luật sinh thái:
A. Giới hạn sinh thái.
B. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
C. Không đồng đều của các nhân tố sinh thái.
D. Tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
- Câu 33 : Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:
A. Nhận biết đồng loại
B. Dọa nạt
C. Khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản
D. Báo hiệu
- Câu 34 : Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:
A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn.
B. Do không có kẻ thù.
C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
D. Do nguồn sống thuận lợi.
- Câu 35 : Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:
A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định.
B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái.
C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ.
D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.
- Câu 36 : Chuồn chuồn, ve sầu… có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?
A. Không theo chu kỳ
B. Theo chu kỳ ngày đêm
C. Theo chu kỳ tháng
D. Theo chu kỳ mùa
- Câu 37 : Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
- Câu 38 : Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là:
A. Chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể tăng cao.
B. Đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
C. Đều làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
D. Đều giúp duy trì mật độ của quần thể ổn định qua các thế hệ.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen