40 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Vật chất và cơ chế d...
- Câu 1 : Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là
A. Pôlinuclêôxôm.
B. Pôliribôxôm.
C. pôlipeptit.
D. pôlinuclêôtit.
- Câu 2 : Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ
A. nhân đôi ADN và phiên mã.
B. phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
- Câu 3 : Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào?
A. 5’→3’
B. 5’ → 5
C. 3’ → 5’
D. 3’ → 3’
- Câu 4 : Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. X-G
C. G-X
D. A-T
- Câu 5 : Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra
B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
- Câu 6 : Một base nito của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. Thêm 2 cặp nucleotit
B. Mất một cặp nucleotit
C. Thêm một cặp nucleotit
D. Thay thế một cặp nucleotit
- Câu 7 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5'
B. 5' AUG 3'
C. 3' AGU 5'
D. 3' UGA 5'
- Câu 8 : Xét các phát biểu sau(1). Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 9 : Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
A. trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.
B. trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.
C. vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.
D. trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
- Câu 10 : Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:Trình tự nào sau đây là đúng?
A. 2-4-1-5-3-6-8-7.
B. 2-5-9-1-4-6-3-7-8.
C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7.
D. 2-4-5-1-3-6-7-8.
- Câu 11 : Sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. dịch mã.
B. phiên mã.
C. sau dịch mã.
D. trước phiên mã.
- Câu 12 : Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc có chức năng
A. Mang tín hiệu mở đầu dịch mã
B. Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
D. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã
- Câu 13 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?
A. Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng
B. Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng
C. Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng
D. ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
- Câu 14 : Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen?
A. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T.
B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
D. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X.
- Câu 15 : Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
- Câu 16 : Nội dung nào sau đây phù hợp với tính đặc hiệu của mã di truyền
A. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
C. tất cả các loài đều dung chung bộ mã di truyền
D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin
- Câu 17 : Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 – brom uraxin (5BU) đều làm
A. thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. thêm một cặp nucleotit
C. thay thế cặp G-X bằng A-T
D. mất một cặp nucleotit
- Câu 18 : Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?
A. Valin
B. Mêtiônin
C. Glixin.
D. Lizin.
- Câu 19 : Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 20 : Nuôi cấy một vi khuẩn cỏ phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu 15N trên cả 2 mạch đơn trong môi trường chỉ có l4N. Sau một thời gian nuôi cây, trong tất cả các tế bào vi khuẩn thu được có tổng cộng 128 phân tử ADN vùng nhân. Cho biết không xảy ra đột biến. Trong các tế bào vi khuẩn được tạo thành có
A. 4 phân tử ADN chứa cả l4N và 15N.
B. 126 phân tử ADN chỉ chứa 14N.
C. 128 mạch ADN chứa l4N.
D. 5 tế bào có chứa 15N.
- Câu 21 : Đặc điểm nào không đúng đối với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực ?
A. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc tái bản hình chữ Y
B. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều đơn vị tái bản
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung
D. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào
- Câu 22 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai về điều hòa hoạt động của gen?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 23 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hoà có vai trò
A. mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).
B. mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza
C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
D. nơi liên kết với prôtêin điều hòa
- Câu 24 : Quá trình nhân đôi ADN luôn cần có đoạn ARN mồi vì
A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do.
B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung.
C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
- Câu 25 : Trong các phát triển sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen