Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVII...
- Câu 1 : Công trình kiến trúc nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1993?
A Cố đô Huế
B Văn miếu Quốc tử Giám
C Chùa Tây Phương
D Cột cờ Hà Nội
- Câu 2 : Tác phẩm “Truyện Kiều” được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?
A Chữ Hán
B Chữ Nôm
C Chữ Phạn
D Chữ Quốc ngữ
- Câu 3 : Đâu là vị thầy thuốc có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?
A Tuệ Tĩnh.
B Hồ Đắc Di.
C Lê Hữu Trác.
D Hoa Đà.
- Câu 4 : Phan Huy Chú đã viết tác phẩm lịch sử nổi tiếng có tên là gì?
A Lịch triều hiến chương loại chí.
B Đại Nam thực lục.
C Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ.
D Đại Việt sử kí toàn thư.
- Câu 5 : Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam?
A Nguyễn Văn Tú học được nghề làm kính thiên lý.
B Đóng được tày chạy bằng hơi nước.
C Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng than.
D Chế tạo được tàu hỏa chạy bằng sức nước.
- Câu 6 : Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX đã phản ánh điều gì?
A Mối quan hệ chặt chẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa.
C Tài năng của thợ thủ công nước ta.
D Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta.
- Câu 7 : Nội dung nào phản ánh điểm hạn chế của giáo dục khoa cử của nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX?
A các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
B các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
C số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
D phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
- Câu 8 : Vì sao văn hóa dân gian Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?
A Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
B Sự du nhập của văn hóa phương Tây.
C Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
D Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
- Câu 9 : Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về tình hình giáo dục, thi cử nước ta dưới thời Nguyễn?
A Lập chiếu lập học.
B Lập tứ dịch quán.
C Đặt Quốc tử giám ở Huế.
D Mờ kì thi chọn người tài.
- Câu 10 : “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A Phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
B Thể hiện tình thương đối với con người đặc biệt là người phụ nữ
C Phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
D Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
- Câu 11 : Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nét đặc sắc của nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX so với các thế kỉ trước đó?
A Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển cả nước.
B Xuất hiện các dòng tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc.
C Sự phát triển của kĩ thuật đóng tàu.
D Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc đạt đến trình độ cao.
- Câu 12 : Đề tài của tranh dân gian Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được lấy từ
A Phản ánh truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B Phản ánh tinh thần yêu nước của các dân tộc thiểu số.
C Lòng ngưỡng mộ đối với vua quan phong kiến.
D Cảm hứng từ bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống yêu nước.
- Câu 13 : “Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về làng Mái với anh thì vềLàng Mái có lịch có lềCó sông tắm mát có nghề làm tranh.”Những câu thơ trên gợi nhắc đến làng nghề nào?
A Bát Tràng
B Đông Hồ
C Vạn Phúc
D . Ngũ xã
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7