Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X (Có lời giả...
- Câu 1 : Nhà Hán đã có hành động gì sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân?
A Đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
B Thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
C Phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
D Thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển.
- Câu 2 : Huyện Tượng Lâm là địa bản sinh sống của
A Bộ lạc Chăm.
B Bộ lạc Cau.
C Bộ lạc Dừa.
D Bộ lạc Sa Huỳnh.
- Câu 3 : Năm 192 – 193 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử nước ta?
A Khu Liên lãnh đạo nhân dân Giao Chỉ nổi dậy.
B Ách thống trị của nhà Hán bị lật đổ.
C Vương quốc Champa được hình thành.
D Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy.
- Câu 4 : Đâu là nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
A thủ công nghiệp.
B thương nghiệp.
C nông nghiệp trồng lúa nước.
D trao đổi, buôn bán.
- Câu 5 : Người Chăm từ thế kỉ II đến thế kỉ X thường trao đổi buôn bán với nhân dân nước nào?
A Ấn Độ, Trung Quốc.
B Giao Châu, Pháp.
C Tây Ban Nha, Ai Cập.
D Hi Lạp, Trung Quốc.
- Câu 6 : Chữ viết riêng của người Chăm từ thế kỉ IV được bắt nguồn từ chữ nào của người Ấn Độ?
A Chữ tượng hình.
B Chữ Phạn.
C Chữ tượng thanh.
D Chữ giáp cốt.
- Câu 7 : Nhân dân Tương Lâm nổi dậy và giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
A Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy.
B Nhà Hán tỏ ra bất lực với các quận xa.
C Khu Liên đặt tên nước là Lâm Ấp.
D Nhà Hán đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Câu 8 : Nội dung nào không phán ánh tình hình kinh tế nông nghiệp của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
A Biết sử dụng sức kéo của trâu bò.
B Trồng lúa một năm hai vụ.
C Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển.
D Có sự giao lưu với các nước láng giềng.
- Câu 9 : Nội dung nào không phản ánh thành tựu về văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
A Sáng tạo ra chữ Sanskrit.
B Theo đạo Bà La Môn.
C Có tục hỏa táng người chết.
D Ở nhà sàn và ăn trầu câu.
- Câu 10 : Tại sao những cuộc nổi dậy của nhân dân Nhật Nam và Tượng Lâm đều được nhân dân Giao Châu ủng hộ?
A Ảnh hưởng từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời.
C Các cuộc nổi dậy diễn ra sôi nổi.
D Nhà Hán nới lỏng chính sách thống trị.
- Câu 11 : Yếu tố nào quan trọng nhất quy định văn hóa Chăm có ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ấn Độ?
A Vị trí địa lí thuận lợi.
B Cư dân Champa có trình độ cao.
C Văn hóa Ấn Độ đa dạng.
D Chính sách tích cực của vua Chăm.
- Câu 12 : Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm nghệ thuật kiến trúc của người Chăm?
A Hình dáng độc đáo, nghệ thuật tinh xảo.
B Thể hiện tính cách và tâm hồn người Chăm.
C Chịu ảnh hưởng mạng mẽ từ Hi Lạp.
D Cấu trúc tháp hài hòa, tinh tế, cân đối.
- Câu 13 : Vai trò kinh tế nông nghiệp của nhà nước Cham-pa so với thời kì Văn Lang – Âu Lạc trước đó có điểm gì tương đồng?
A Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu của cư dân.
B Nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vị trí thứ yếu.
C Nông nghiệp không còn gắn gặt với thủ công nghiệp.
D Nông nghiệp gắn chặt với thương nghiệp.
- Câu 14 : Công trình kiến trúc nào của người Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ vẫn còn cho đến hiện nay?
A Thành Cổ Loa.
B Hoàng thành Thăng Long.
C Thánh địa Mĩ Sơn.
D Kinh đô Champa.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta