- Cân bằng nước vào tưới tiêu hợp lý
- Câu 1 : Cân bằng nước là gì? Hãy nêu cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí.
- Câu 2 : T ại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy được nước ?
A Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất.
B Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước.
C Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tố bào lông hút.
D Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thâu lớn hơn cả nồng độ dịch đất.
- Câu 3 : Hạn hán có tác hại nào sau đây?1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên sinh bị lão hoá.2. Prôtêin bị phân giải tạo NH3 đầu độc cây, làm năng suât và phẩm chất kém, cây có thể bị chết.3. ức chế tổng hợp, thúc đẩy phân huỷ, năng lượng chủ yếu thoái ra ở dạng nhiệt, cây không sử dụng được.4. Diệp lục bị phân huỷ, enzim bị giảm hoạt tính.
A 1,2,3,4
B 2, 3,4.
C 1,3,4
D 1,2,3.
- Câu 4 : Thành phần nào của tế bào thực vật, hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu?
A Vách tế bào
B Không bào.
C Keo nguyên sinh
D
Lưới nội chất.
- Câu 5 : Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:1. ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.4. Cây hụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẩn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
A 2, 4.
B 2, 3, 4.
C 1, 2. 3.
D 2, 3
- Câu 6 : Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:1. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.2. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.3. Lúc này khí khổng đang đóng, dù dược tưới nước cây vẫn không hút được nước.4. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
A 1,2,4
B 2,3.
C 2,4.
D 2,3,4.
- Câu 7 : Cây đạt trạng thái cân bằng nước khi:
A Hút nước bằng thoát hơi nước
B Hút nước ít hơn thoát hơi nước
C Hút nước nhiều hơn thoát hơi nước
D Có quan điểm khác
- Câu 8 : Nhân tố nội tại nào quyết định nhất đến thoát hơi nước ?
A Số lượng khí khổng
B Kích thước khí khổng
C Phân bố của khí khổng
D Sự đóng mở khí khổng
- Câu 9 : Khi gặp nước mặn, cây héo chủ yếu do :
A Áp suất thẩm thấu của đất lớn
B Áp suất thẩm thấu của đất > của rễ
C Ion Na+ và Cl- gây độc cho rễ
D Sức hút nước của rễ lớn.
- Câu 10 : Phương pháp tưới nào tiết kiệm nước nhất ?
A Tưới ngập
B Tưới phun mưa
C Tưới rãnh
D Tưới nhỏ giọt
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen