- Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
- Câu 1 : Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần nào?
A Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.
B Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.
C Tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.
D Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.
- Câu 2 : Chu trình sinh địa hoá có vai trò
A duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
B duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển.
C duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển.
D duy trì sự cân bằng trong quần xã.
- Câu 3 : CO2 là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo chu trình cacbon, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?I. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.II. Cacbon di vào chu trình dưói dạng cácbon đioxit (CO2)III. Tất cả lượng cácbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.IV. CO2 là một loại khí nhà kính nhưng cũng là một khí vô cùng quan trọng với sự sống.V. Mọi sinh vật đều thải CO2 vào khí quyển
A 4
B 1
C 2
D 3
- Câu 4 : Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
A 1
B 4
C 2
D 3
- Câu 5 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2.II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xuất.III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật
A 3
B 4
C 2
D 1
- Câu 6 : Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tửII. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon điôxitIII. Nước là một loại tài nguyên tái sinh.IV. Vật chất từ môi trường đi vào quần xã, sau đó trở lại môi trường.
A 3
B 2
C 4
D 1
- Câu 7 : Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monoxit (CO).III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A 2
B 1
C 3
D 4
- Câu 8 : Trong chu trình sinh địa hóa nitơ, nơi có lượng nitơ dự trữ lớn nhất là
A Sinh vật.
B trong lòng đất.
C khí quyển.
D các hóa thạch.
- Câu 9 : Phát biểu nào sau đây không đúng về chu trình nước:
A Hầu hết nước trong khí quyển rơi xuống lục địa và theo sông suối ra biển.
B Sự bốc hơi nước ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.
C Một phần nước ngấm vào lòng đất tạo thành nước ngầm.
D Chỉ một lượng nhỏ nước trong khí quyển rơi xuống mắt đất, và phầm lớn trong số đó lại bốc hơi vào khí quyển.
- Câu 10 : Cho các khu sinh học sau đây:(1) Đồng rêu hàn đới.(2) Rừng lá kim phương Bắc.(3) Rừng rụng lá ôn đới.(4) Rừng mưa nhiệt đới.Nếu phân bố theo vĩ độ và mức độ nhiệt tăng dần từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A (1), (2), (3), (4).
B (4), (3), (2), (1).
C (4), (1), (2), (3).
D (3), (1), (2), (4).
- Câu 11 : Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu đúng?(1)Vi khuẩn nitrat hóa chuyển hóa NH4+ thành NO2-.(2)Để hạn chế sự thất thoát nitơ trong đất cần có biện pháp làm đất tơi xốp.(3)Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N2 thành NH4+ cung cấp cho cây.(4) Nguồn dự trữ nitơ chủ yếu trong khí quyển, một phần trầm tích trong đất, ao, hồ, sông …
A 3
B 2
C 5
D 4
- Câu 12 : Cho các nhận định về chu trình sinh địa hóa như sau:(1) Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.(2) Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp.(3) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO2-(4) Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon.Những nhận định nào sau đây là sai ?
A (1) và (2)
B (2) và (3)
C (3) và (4)
D (1) và (3)
- Câu 13 : Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến là tăng nhiệt độ toàn cầu là do:
A CO2 ngăn cản sự bức xạ nhiệt trái đất vào vũ trụ
B Phản ứng chuyển hóa CO2 thành dạng khác tỏa ra nhiều nhiệt
C CO2 kết hợp với nước thành axit và gốc axit có tác dụng giữ nhiệt
D Các hoạt động công nghiệp của con người sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- Câu 14 : Cho các khu sinh học sau đây:(1) Đồng rêu hàn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc.Rừng rụng lá ôn đới. (4) Rừng mưa nhiệt đới.Nếu phân bố theo vĩ độ và mức độ nhiệt tăng dần từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A (1), (2), (3), (4).
B (4), (3), (2), (1).
C (4), (1), (2), (3).
D (3), (1), (2), (4).
- Câu 15 : Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất?I. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu.II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí.III. Bón phân đạm hóa học.IV. Bón phân hữu cơ.
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 16 : Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?I. Quang hợp ở thực vật. II. Chặt phá rừng.III. Đốt nhiên liệu hóa thạch. IV. Sản xuất công nghiệp.
A 1
B 2
C 3
D 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen