Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 Trường TH...
- Câu 1 : Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế là gì?
A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 2 : Hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
- Câu 3 : Trứng thụ tinh sẽ tạo thành?
A. Giao tử
B. Hợp tử
C. Cá thể con.
D. Cá thể gà
- Câu 4 : Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
- Câu 5 : Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
- Câu 6 : Có bao nhiêu phương pháp chọn phối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 7 : Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối?
A. Con đực với con cái trong cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
B. Con đực với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống.
C. Con đực với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
D. Con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
- Câu 8 : Bột cá có nguồn gốc từ?
A. Động vật.
B. Chất khoáng.
C. Thực vật.
D. Chất béo.
- Câu 9 : Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối?
A. Khác giống.
B. Khác loài.
C. Cùng loài.
D. Cùng giống.
- Câu 10 : Thức ăn thô (giàu chất xơ), phải có hàm lượng xơ khoảng?
A. 30%
B. >30%
C. <30%
D. 20%
- Câu 11 : Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là?
A. Nhập khẩu ngô, bột để nuôi vật nuôi.
B. Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.
D. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
- Câu 12 : Bột cá thuộc nhóm thức ăn?
A. Giàu protein
B. Giàu chất khoáng
C. Giàu chất
D. Giàu gluxit
- Câu 13 : Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. Nuôi giun đất
B. Trồng thật nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
C. Chế biến sản phẩm nghề cá
D. Trồng nhiều cây họ đậu
- Câu 14 : Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép?
A. Lợn Ỉ-Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ-Lợn Ỉ
C. Bò Hà Lan-Bò Hà Lan
D. Tất cả đều sai
- Câu 15 : Chuồng nuôi nên có hướng?
A. Đông Bắc
B. Đông Nam
C. Bắc
D. Tây Bắc
- Câu 16 : Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
A. các chất dinh dưỡng
B. năng lượng
C. Chất xơ
D. chất khoáng
- Câu 17 : Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (2)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (3)........ cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
A. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Tốt và đủ
B. (1) các chất dinh dưỡng, (2) gia cầm, (3) Tốt và đủ
C. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Nhiều và tốt
D. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) ít
- Câu 18 : - Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.
A. (5): các chất dinh dưỡng, (6) chất thải
B. (5): chất khoáng, (6) chất thải
C. (5): các chất dinh dưỡng, (6): sản phẩm
D. (5): sản phẩm, (6): các chất dinh dưỡng
- Câu 19 : Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ?
A. Thịt, sữa, da, trừ trứng.
B. Trứng, sữa, da, trừ thịt
C. trứng, sữa, thịt trừ da
D. trứng, thịt, da, trừ sữa
- Câu 20 : Ngan 1 ngày tuổi có cân nặng khoảng bao nhiêu?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
- Câu 21 : Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
- Câu 22 : Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng