Đề thi Học kì 2 Ngữ Văn lớp 6 !!
- Câu 1 : Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ?
a. Vế A
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B
- Câu 2 : Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
- Câu 3 : Vị ngữ trong câu: “Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù” là:
a. Thánh Gióng
b. Cưỡi ngựa sắt
c. Vung roi sắt
d. Cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù
- Câu 4 : Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng?
a. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
c. Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
d. Trẻ em như búp trên cành
- Câu 5 : Câu “Người ta gọi chàng là Sơn Tinh” thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào?
a. Câu định nghĩa
b. Câu miêu tả
c. Câu giới thiệu
d. Câu đánh giá
- Câu 6 : Đoạn trích "Vượt thác" muốn làm nổi bật điều gì?
a. Cảnh vượt thác
b. Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ
c. Cảnh dòng sông theo hành trình của con người
d. Vẻ đẹp hùng vĩ và sức mạnh của con người trong chinh phục thiên nhiên
- Câu 7 : Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết
c. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.
d. Tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
- Câu 8 : Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?
a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
- Câu 9 : Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào?
a. Dịu dàng và mềm mại
b. Ghê gớm và dữ dội
c. Duyên dáng và yểu điệu
d. Mênh mông và hùng vĩ
- Câu 10 : Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh?
a. Một lần
b. Hai lần
c. Ba lần
d. Bốn lần
- Câu 11 : Câu nào không phải là câu trần thuật đơn:
a. Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
- Câu 12 : Chủ ngữ trong câu “Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt” là:
a. Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên
b. Tôi
c. Lại say mê ngắm nhìn
d. Màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt
- Câu 13 : Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh
a. Ngôi nhà
b. Như
c. Trẻ nhỏ
d. Lớn lên với trời xanh
- Câu 14 : Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Miêu tả
b. Biểu cảm
c. Tự sự
d. Nghị luận
- Câu 15 : Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai?
a. Dế Choắt
b. Dế Mèn
c. Chị Cốc
d. Bác Xiến Tóc
- Câu 16 : Vị ngữ trong câu: " Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên" là?
a. Tôi
b. Đứng lặng giờ lâu
c. Nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
d. Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
- Câu 17 : Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
a. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
b. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
c. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng nếu không sớm muộn cũng mạng vạ vào mình.
d. Ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
- Câu 18 : Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Hoán dụ
- Câu 19 : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Cây tre Việt Nam. (2đ)
- Câu 20 : Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6 - 8 câu) nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ qua khổ thơ:
- Câu 21 : Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
- Câu 22 : Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
- Câu 23 : Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ em đã xác định Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân. (1đ)
- Câu 24 : Hãy tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi? (4đ)
- Câu 25 : Nối tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp (1đ)
- Câu 26 : Xác định thành phần chính trong câu sau (1đ)
- Câu 27 : Hãy tả lại một người thân mà em yêu quý nhất (5đ)
- Câu 28 : Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B cho phù hợp (1đ)
- Câu 29 : Chép lại hai khổ thơ cuối bài thơ Lượm (1đ)
- Câu 30 : Câu văn “Càng dổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” mắc lỗi gì? Hãy sửa lại. (1đ)
- Câu 31 : Em hãy viết một bài văn ngắn tả cảnh mùa thu trên quê hương em. (4đ)
- - Đề thi HK1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
- - Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017-2018, Trường THCS Bắc Hồng
- - Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017-2018, Trường THCS Đội Cấn
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2018, Trường THCS Nam Điền
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 6 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 6 - Trường THCS Bàn Đạt
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 6 năm 2020 - Trường THCS Thiệu Tiến
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 6 năm 2020 - Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn