Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng...
- Câu 1 : Hà đê sứ là chức quan của nhà Trần đặt ra để
A. Quan sát nhân dân đắp đê
B. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê
C. Hằng năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết
D. Mở kho phát lương thực cho nhân dân khi gặp lũ lụt, thiên tai
- Câu 2 : Phép quân điền – chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Lê sơ
- Câu 3 : Trong các thế kỉ X – XV, triều đại nào có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp?
A. Đinh – Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Lê sơ
D. Lý, Trần, Lê sơ
- Câu 4 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Đất nước độc lập, thống nhất và sự phát triển của nông nghiệp
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
- Câu 5 : Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ
D. Nhà Trần
- Câu 6 : Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn là Câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Hồ
D. Lê sơ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến