Trắc nghiệm GDCD 11 bài 5: Cung - cầu trong sản xu...
- Câu 1 : Vận dụng quan hệ cung - cầu để lí giải tại sao có tình trạng "cháy vé" trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?
A. Do cung = cầu
B. Do cung > cầu
C. Do cung
D. Do cung, cầu rối loạn
- Câu 2 : Ở trường hợp cung - cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung
D. Cung ≤ cầu
- Câu 3 : Ở trường hợp cung - cầu nào dưới đây thì người sản xuất bị thiệt hại?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung
D. Cung ≤ cầu
- Câu 4 : Cung - cầu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Người sản xuất
B. Giá cả
C. Hàng hóa
D. Tiền tệ
- Câu 5 : Thực chất của quan hệ cung - cầu là mối quan hệ giữa các chủ thể nào dưới đây?
A. Nhà nước với doanh nghiệp
B. Người sản xuất với người tiêu dùng
C. Người kinh doanh với Nhà nước
D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp
- Câu 6 : Hiện nay trên thị trường giá thịt lợn rất cao. Theo em cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào trong các trường hợp sau đây?
A. Giá cao thì cung giảm
B. Giá cao thì cung tăng
C. Giá thấp thì cung tăng
D. Giá biến động nhưng cung không biến động.
- Câu 7 : Khi trên thị trường giá cả sữa bột giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Cung và cầu tăng.
B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm.
D. Cung giảm, cầu tăng.
- Câu 8 : Khi trên thị trường giá cả thịt lợn tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Cung và cầu tăng.
B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm.
D. Cung tăng, cầu tăng.
- Câu 9 : Khi trên thị trường cung về gạo lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá gạo tăng.
B. Giá gạo giảm.
C. Giá gạo giữ nguyên.
D. Giá cả bằng giá trị.
- Câu 10 : Khi trên thị trường cung về đường trắng nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá đường tăng.
B. Giá đường giảm.
C. Giá đường giữ nguyên.
D. Giá đường bằng giá trị.
- Câu 11 : Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = cầu.
B. Cung > cầu.
C. Cung
D. Cung tăng.
- Câu 12 : Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = cầu.
B. Cung > cầu.
C. Cung
D. Cầu tăng.
- Câu 13 : Việc giảm mua một hàng hóa nào đó khi cung nhỏ hơn cầu là sự lựa chọn hợp lý của chủ thể nào dưới đây?
A. Người tiêu dùng.
B. Người bán.
C. Người sản xuất.
- Câu 14 : Vào mùa lũ, rau của nhiều nhà vườn hỏng bị úng ngập dẫn đến giá rau tăng cao. Nếu là người bán rau, em sẽ làm theo phương án nào sau đây để có lợi nhất?
A. Giảm giá.
B. Không bán nữa.
C. Giữ giá.
D. Tăng giá.
- Câu 15 : Từ tháng 10/2019 giá thịt lợn ở Việt Nam tăng đột biến. Theo nội dung quan hệ cung - cầu, giả cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất khi
A. cung nhỏ hơn cầu.
B. cung lớn hơn cầu.
C. cầu tỉ lệ thuận với cung.
D. cung bằng cầu.
- Câu 16 : Trong điều kiện thị trường không có mua bán chịu thì trường hợp nào dưới đây khái niệm cầu (là tên gọi tắt của nhu cầu) có khả năng thanh toán?
A. Ông K thanh toán số tiền mua ô tô cho chủ cửa hàng.
B. Ông K rất thích ô tô nên đến cửa hàng để xem.
C. Ông K có ý định vay tiền ngân hàng để mua ô tô.
D. Ông K muốn mua ô tô nhưng chưa đủ tiền để mua.
- Câu 17 : Trong trường hợp thị trường bị rối loạn, do nguyên nhân khách quan (bão, lũ lụt, khan hiếm tài nguyên), chủ thể nào dưới đây đã thông qua pháp luật, chính sách đề cân đối lại cung - cầu, ổn định giá cả?
A. Công dân.
B. Nhà nước.
C. Người sản xuất.
D. Người tiêu dùng.
- Câu 18 : Chị K rất thích ăn vải thiều, nhưng giá lại quá cao vì nguồn cung thị trường thấp nên chị đã chuyển sang dùng các loại trái cây khác có giá cả phù hợp. Như vậy chị K đã vận dụng
A. không tốt quy luật cạnh tranh.
B. tốt quy luật cạnh tranh.
C. tốt quy luật cung cầu.
D. không tốt quy luật cung cầu.
- Câu 19 : Do cung vượt quá cầu, giá thịt heo giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho đời sống của người nuôi heo gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nuôi lợn và tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã
A. vận dụng không tốt quy luật cạnh tranh.
B. vận dụng tốt quy luật cạnh tranh.
C. vận dụng tốt quy luật cung cầu.
D. vận dụng không tốt quy luật cung cầu.
- Câu 20 : Nghiên cứu thị trường, anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây?
A. Quy luật cung - cầu.
B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật giá cả.
D. Quy luật kinh tế.
- Câu 21 : Trong 3 tháng tới, anh X là giám đốc một cơ sở sản xuất mặt hàng Y ra quyết định cắt giảm lượng hàng hoá đưa ra thị trường tại các tỉnh Tây Nguyên vì các tỉnh này đang vào mùa mưa nên sức tiêu thụ giảm. Anh X đã nắm vững quan hệ cung - cầu nào sau đây?
A. Cầu giảm xuống, cung tăng lên.
B. Cầu giảm xuống, cung giảm theo.
C. Cầu tăng lên, cung tăng lên.
D. Cầu tăng lên, cung giảm xuống.
- Câu 22 : Nếu em đang bán sản phẩm X trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = cầu
B. Cung > cầu
C. Cung
D. Cung # cầu.
- Câu 23 : H rất thích ăn thịt bò trong thực đơn hàng ngày của mình nhưng giá thịt bò tăng cao, trong khi giá thịt heo lại giảm rất mạnh. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là H, em sẽ
A. giữ nguyên thực đơn thịt bò hàng ngày.
B. chuyển sang dùng thêm thịt heo.
C. không ăn thịt mà chỉ mua rau.
D. chuyển sang ăn chay đợi cho thịt bò xuống.
- Câu 24 : Khi nhu cầu tiêu dùng bia của người dân tăng cao vào dịp tết. Nhà máy bia Hà Nội đã mở rộng sản xuất dẫn đến cung về bia tăng. Đó là nội dung của biểu hiện nào sau đây trong quan hệ cung - cầu?
A. Cung, cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu.
D. Thị trường chi phối cung, cầu.
- Câu 25 : Sau dịp tết trung thu cầu về bánh trung thu giảm. Nhà hàng bánh Nhất Phương giảm lượng sản xuất đáng kể dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào sau đây trong quan hệ cung - cầu?
A. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu.
B. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C. Cung, cầu tác động lẫn nhau.
D. Thị trường chi phối cung, cầu.
- Câu 26 : Chị H bán quần áo, chị liên tục cập nhật và lấy những mẫu quần áo được giới trẻ ưa chuộng hiện nay. Chị H đã thực hiện biểu hiện nào của quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Vai trò của quan hệ cung - cầu.
- Câu 27 : Chị C bán hàng giầy dép online trên mạng, thấy người mua nhiều nên chị nâng giá bằng cách thông báo với mọi người rằng do chị phải nhập với giá cao hơn trước. Chị C đã thực hiện biểu hiện nào của quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Vai trò của quan hệ cung - cầu.
- Câu 28 : Qua tết cổ truyền, nhu cầu về bánh kẹo của người tiêu dùng giảm xuống nên nhà sản xuất đã thu hẹp quy mô sản xuất bánh kẹo để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác. Nhà sản xuất làm như vậy để
A. thu nhiều lợi nhuận.
B. thu hút thị hiếu người tiêu dùng.
C. tránh bị thua lỗ.
D. cạnh tranh với các mặt hàng khác
- Câu 29 : Hãng điện thoại X vừa cho ra sản phẩm mới. Nếu là nhà sản xuất X, để kích thích lượng cầu với dòng điện thoại mới đó, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để bán được nhiều sản phẩm?
A. Bảo hành sản phẩm.
B. Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại.
C. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Tăng giá thành sản phẩm để gây chú ý.
- Câu 30 : Vào đầu mùa đông, khi nhu cầu áo ấm tăng, là nhà kinh doanh quần áo, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để có lợi nhất?
A. Nhập thêm nhiều sản phẩm thời trang mùa hè.
B. Nhập thêm một số sản phẩm thời trang mùa đông.
C. Nhập cả quần áo thời trang hè và thu.
D. Nhập quần áo mùa thu.
- Câu 31 : Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
A. 1m vải = 5kg thóc.
B. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.
C.1m vải = 2 giờ.
D. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
- Câu 32 : Khi giá cả một mặt hàng mà em thường sử dụng tăng cao do lượng người mua đông mà hàng lại khan hiếm thì trong vận dụng quy luật cung - cầu, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây theo hướng có lợi nhất cho mình?
A. Tìm mua một mặt hàng tương đương có giá trị thấp hơn.
B. Đợi khi mặt hàng nào đó ổn định thì tiếp tục mua.
C. Bỏ hẳn không mua và không sử dụng mặt hàng đó nữa.
D. Chấp nhận mua mặt hàng đó với giá cao vì đã quen dùng.
- Câu 33 : Nhu cầu văn phòng phẩm của học sinh tăng lên vào đầu năm học nên thời điểm này, các nhà sản xuất đã mở rộng sản xuất và kinh doanh mặt hàng này. Các nhà sản xuất đã vận dụng nội dung nào dưới đây hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
C. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
D. Cung - cầu bị ảnh hưởng bởi nhà nước.
- Câu 34 : Nếu gia đình em đang kinh doanh mặt hàng may mặc trong khi trên thị trường, cung về mặt hàng này lớn hơn cầu thì trong việc vận dụng quan hệ cung cầu, quyết định nào dưới đây của gia đình em là hợp lý?
A. Chuyển đổi sang kinh doanh mặt hàng cung nhỏ hơn cầu.
B. Tạm ngừng kinh doanh để chuyển sang làm việc khác.
C. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, mở rộng kinh doanh mặt hàng may mặc.
D. Đẩy mạnh chiến lược tuyên truyền và quảng bá mặt hàng may mặc.
- Câu 35 : Chị A ra chợ hỏi chị B về giá gà thịt. Chị B nói 100 nghìn đồng 1kg. Chị A thỏa thuận khi chị mua 10kg thì bớt xuống còn 95 nghìn đồng/1kg, chị B đồng ý cân gà cho chị A và lấy tiền. Giao dịch giữa chị A và chị B được gọi là
A. quan hệ giá cả.
B. quan hệ mua bán.
C. quan hệ cung cầu.
D. quan hệ thị trường.
- Câu 36 : Do cung vượt quá cầu, giá dưa hấu giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho đời sống của người trồng dưa gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nông dân và tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã
A. vận dụng không tốt quy luật cạnh tranh.
B. vận dụng tốt quy luật cạnh tranh.
C. vận dụng tốt quy luật cung cầu.
D. vận dụng không tốt quy luật cung cầu.
- Câu 37 : Giá cao su liên tục giảm mạnh trong nhiều năm liền nên anh X đã chuyển một phần diện tích cao su sang cây ngắn ngày để đỡ thua lỗ và có chi phí nhanh. Như vậy anh X đã vận dụng
A. không tốt quy luật cạnh tranh.
B. tốt quy luật cung cầu.
C. tốt quy luật cạnh tranh.
D. không tốt quy luật cung cầu.
- Câu 38 : Sau giờ học GDCD, H cho rằng: chỉ những mặt hàng đã có bán trên thị trường mới là cung, còn những hàng hóa trong kho chưa được bày bán thì không phải. Em lựa chọn phương án nào dưới dây để hiểu đúng về lượng cung hàng hóa trên thị trường?
A. Cung là hàng hóa hiện đang có trên thị trường.
B. Cung là hóa chuẩn bị đưa ra thị trường trong thời gian tới.
C. Cung là hàng hóa trong nhà kho, sẽ đưa ra thị trường trong thời gian tới.
D. Cung là hàng hóa hiện có trên thị trường và sắp sửa đưa ra thị trường.
- Câu 39 : Mùa hè đến, lượng tiêu thụ điện tăng mạnh dẫn đến quá tải nên hay bị cắt điện luân phiên. Do đó, nhu cầu mua bóng đèn tích điện của người dân tăng lên, dẫn đến nhà sản xuất mở rộng lượng cung đèn tích điện trên thị trường. Vậy nhà sản xuất đã áp dụng nội dung nào dưới đây của quy luật cung - cầu?
A. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau.
- Câu 40 : D rất thích một cái túi da hàng hiệu rất đắt nhưng chưa đủ tiền để mua. Mỗi khi đi đâu đó, cô rất bất tiện khi không có túi. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là D, em sẽ
A. không cần dùng túi xách nữa.
B. mua tạm một cái túi bình thường để dùng.
C. mặc bất tiện, cứ đợi đủ tiền mới mua cái túi xách hàng hiệu kia.
D. vay ngân hàng lấy tiền mua túi xách.
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 1 Công dân với sự phát triển kinh tế
- - Trắc nghiệm Bài 2 Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường - GDCD 11
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 3 Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5 Cung - Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 6 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Ôn tập Công dân với kinh tế
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 9 Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- - Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 10 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa