Trắc nghiệm Nhân vật giao tiếp - Ngữ Văn 12
- Câu 1 : Nhân vật giao tiếp là người:
A. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói và người nghe.
B. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói.
C. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nghe.
D. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người được nói đến trong cuộc giao tiếp.
- Câu 2 : Sử dung từ “à” cuối câu hỏi, người nói thương thể hiện thái độ gì với người nghe?
A. Bề trên
B. Kính trọng
C. Thân mật
D. Suồng sã
- Câu 3 : Quan hệ vị thế là:
A. Quan hệ giữa những người có địa vị cao với người có địa vị thấp.
B. Quan hệ giữa người có địa vị thấp với người có địa vị cao.
C. Quan hệ giữa những người ngang hàng với nhau về địa vị xã hội.
D. Tất cả các kiểu quan hệ trên.
- Câu 4 : Yếu tố ngôn ngữ nào không thể hiện quan hệ vị thế và quan hệ thân sơ của các nhân vật giao tiếp?
A. Từ xưng hô
B. Từ tình thái
C. Từ gọi – đáp
D. Từ tượng thanh
- Câu 5 : Vị thế xã hội là yếu tố:
A. Có thế thay đổi theo tình huống giao tiếp.
B. Có thế thay đổi theo người đối thoại.
C. Có thế thay đổi theo nội dung giao tiếp.
D. Có thế thay đổi theo đề tài giao tiếp.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12