Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Đề thi học kì...
- Câu 1 : Giới hạn sinh thái là
A. khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian
B. khoảng giá trị xác định, ở đó loài sống thuận lợi nhất hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu
C. giới hạn dưới và giới hạn trên
D. khoảng giá trị về nhiệt độ, ở đó loài có thể tồn tại và phát triển được
- Câu 2 : Ổ sinh thái là
A. khu vực sinh sống của sinh vật
B. nơi thường gặp của loài
C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài
D. nơi có đây đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
- Câu 3 : Cho các hiện tượng sau:
A. (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
- Câu 4 : Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tang trong môi trường là ý nghĩa sinh thái của
A. phân bố theo nhóm
B. phân bố ngẫu nhiên
C. phân bố đồng đều
D. phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên
- Câu 5 : Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 6 : Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là
A. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
B. tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể đồng đều trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
C. tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức tối đa, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
- Câu 7 : Cho các kiểu phân bố cá thể trong quần thể gồm:
A. Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên
B. phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều
C. phân bố đồng đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên
D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên , phân bố theo nhóm
- Câu 8 : Kích thước của 1 quần thể ở dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì
A. 1 và 2
B. 1,2 và 4
C. 3
D. 1, 2, 3 và 4
- Câu 9 : Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu tập hợp trong đó là quần xã sinh vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 10 : Cho 1 số nhận định về sơ đồ lưới thức ăn dưới đây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Khi nói về cấu trúc của lưới thức ăn, có bao nhiêu kết luận sau là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Hệ sinh thái nông nghiệp
A. có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
B. có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
D. có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên
- Câu 13 : Cho 1 chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → mèo rừng.
A. 3%
B. 9%
C. 5%
D. 5,5%
- Câu 14 : Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Những cá thể của các quần thể khác nhau thuộc cùng 1 loài nhưng sống trong nững sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau dẫn đến cách li sinh sản là đặc điểm của cơ chế cách li sinh thái.
B. Trong quá trình hình thành loài mới, điểu kiện sinh thái có vai trò thúc đẩy sự phân li trong quần thể gốc.
C. Hai nòi địa lí có khu phân bố trùm lên nhau
D. Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, rất khó có thể xác định hai loài thân thuộc.
- Câu 15 : Nhận định nào dưới đây về quá trinh hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là không đúng?
A. Khó tách bạch con đường địa lí và con đường sinh thái vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
B. Sự hình thành loài mới bằng con đường sinh thái được dùng với nghĩa hẹp để chỉ trường hợp một loài mới được hình thành từ các nòi sinh thái khác nhau trong các khu phân bố của loài gốc
C. Thường gặp ở những loài thực vật hoặc động vật ít di động xa.
D. Trong cùng 1 khu phân bố địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
- Câu 16 : Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 17 : Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Đây là biểu hiện của
A. hiệu quả nhóm
B. cạnh tranh khác loài
C. cạnh tranh cùng loài
D. quan hệ hợp tác
- Câu 18 : Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biêu nào sau đây sai?
A. Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố càng rộng.
B. Dựa vào giới hạn sinh thái có thể biết được vùng phân bố của cá loài sinh vật.
C. Trong khoảng chống chịu thì sinh vật không thể tồn tại được
D. Ở trạng thái bệnh lí, giới hạn sinh thái của nhiều nhân tố bị thu hẹp.
- Câu 19 : Thời gian sống thực tế của 1 cá thể nào đó trong quần thể được gọi là
A. tuổi quần thể
B. tuổi sinh lí
C. tuổi sinh thái
D. tuổi trung bình
- Câu 20 : Đối với 1 quần thể có kích thước nhỏ, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng?
A. đột biến
B. di – nhập gen
C. CLTN
D. giao phối không ngẫu nhiên
- Câu 21 : Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, cét cá kết luận sau đây:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 22 : Trong các phát biểu sau về di truyền quần thể:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 23 : Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, dựa vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định thời gian xuất hiện của các loài sinh vật?
A. cơ quan thoái hóa
B. hóa thạch
C. cơ quan tương đồng
D. cơ quan tương tự
- Câu 24 : Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây:
A. (1), (2) và (4)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (4) và (5)
D. (3), (4) và (5)
- Câu 25 : Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
- Câu 26 : Đặc điểm nào không đúng với hệ sinh thái nhân tạo?
A. Chuỗi thức ăn ngắn, năng suất cao.
B. Độ ổn định cao, chuỗi thức ăn ngắn.
C. Độ đa dạng thấp, năng suất cao.
D. Được cung cấp thêm nguồn năng lượng và vật chất từ bên ngoài.
- Câu 27 : Nhận xét đúng nhất về tháp sinh thái là:
A. Bậc dinh dưỡng thấp luôn có sinh khối lớn hơn bậc dinh dưỡng cao.
B. Bậc dinh dưỡng thấp luôn có năng lượng lớn hơn bậc dinh dưỡng cao.
C. Bậc dinh dưỡng thấp luôn có số lượng cá thể lớn hơn bậc dinh dưỡng cao.
D. Bậc dinh dưỡng thấp luôn có số lượng cá thể, sinh khối và năng lượng lớn hơn bậc dinh dưỡng cao.
- Câu 28 : Khi nói về chu trình cacbon, có bao nhiêu phát triển sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen