Đề thi HK1 môn Công nghệ 9 năm 2020 - Trường THCS...
- Câu 1 : Vật liệu nào không phải là vật liệu dẫn điện?
A. Mica
B. Gang trắng
C. Đồng
D. Nhôm
- Câu 2 : Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ cơ khí
A. Thước lá
B. Thước cặp
C. Panme
D. Oát kế
- Câu 3 : Nêu trình tự lắp mạch điện bảng điện?
A. Vạch dấu, khoan lỗ, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra
B. Vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, khoan lỗ, kiểm tra
C. Khoan lỗ, vạch dấu, nối dây thiết bị, lắp thiết bị, kiểm tra
D. Vạch dấu, khoan lỗ, kiểm tra, nối dây thiết bị, lắp thiết bị
- Câu 4 : Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện là gì?
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
B. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
- Câu 5 : Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì sao?
A. Để đảm bảo an toàn điện
B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật
C. Không thuận tiện khi sử dụng
D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc
- Câu 6 : Cấu tạo của dây cáp điện gồm có các thành phần nào?
A. Lõi dây, vỏ bảo vệ
B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp
- Câu 7 : Công tơ điện dùng để đo đại lượng nào sau đây?
A. Điện năng tiêu thụ
B. Cường độ dòng điện
C. Điện trở
D. Nhiệt lương
- Câu 8 : Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu dẫn điện?
A. Nhựa
B. Đồng
C. Gang trắng
D. Nhôm
- Câu 9 : Vật liệu nào không phải là vật liệu cách điện?
A. Puli sứ
B. Ống luồn dây dẫn
C. Vỏ đuôi đèn
D. Thiếc
- Câu 10 : Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lổ là gì?
A. Thước dây
B. Thước góc
C. Thước cặp
D. Thước dài
- Câu 11 : Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ cơ khí?
A. Thước lá
B. Thước cặp
C. Panme
D. Vôn kế
- Câu 12 : Một vôn kế có thang đo 300V. cấp chính xác 1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu?
A. 300V
B. 1,5V
C. 4,5V
D. 450V
- Câu 13 : Nêu các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện?
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
B. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ
- Câu 14 : Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểm nào?
A. Mĩ thuật
B. Tránh được ảnh huởng xấu của môi trường
C. Dễ sửa chữa
D. Khó sửa chữa
- Câu 15 : Nêu quy trình lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn?
A. Vạch dấu → khoan lỗ → lắp TBĐ của BĐ → nối dây mạch điện → kiểm tra
B. Vạch dấu → khoan lỗ → lắp TBĐ của BĐ → kiểm tra → nối dây mạch điện
C. Vạch dấu → lắp TBĐ của BĐ → khoan lỗ → nối dây mạch điện → kiểm tra
D. Lắp TBĐ của BĐ → vạch dấu → khoan lỗ → nối dây mạch điện → kiểm tra
- Câu 16 : Việc nào sau đây em cho là đúng?
A. Thả diều gần dây điện
B. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại
C. Dùng điện đánh bẩy chuột
D. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện
- Câu 17 : Dòng điện xoay chiều là dòng điện có các điều kiện như thế nào?
A. Chiều và trị số không đổi
B. Chiều thay đổi, trị số không đổi
C. Trị số không đổi, chiều thay đổi
D. Chiều và trị số thay đổi theo thời gian
- Câu 18 : Đơn vị đo điện áp là gì?
A. Ampe (A)
B. Volt (V )
C. Ohm (\(\Omega \))
D. Watt (W)
- Câu 19 : Điện áp pha là điện áp đo giữa loại dây nào?
A. 2 dây pha
B. 3 dây pha
C. 1 dây pha, 1 dây trung tính
D. 2 dây pha, 1 dây trung tính
- Câu 20 : Dòng điện một chiều là dòng điện có các đặc điểm như thế nào?
A. Chiều và trị số không đổi theo thời gian
B. Chiều và trị số thay đổi theo thời gian
C. Trị số không đổi
D. Chiều và trị số không đổi
- Câu 21 : Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là gì?
A. Do chạm vào 2 dây điện trong mạng điện 3 pha 4 dây
B. Do phóng điện cao áp
C. Do chạm vào thiết bị rò điện
D. Tất cả đều đúng
- Câu 22 : Khi thấy người bị điện giật ta cấp cứu như thế nào?
A. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện
B. Dùng các vật liệu cách điện khô ráo để kéo nạn nhân ra
C. Cắt cầu dao nơi gần nhất
D. Câu b và c đều đúng
- Câu 23 : Vật liệu nào được dùng nhiều nhất để làm dây dẫn điện?
A. Bạc
B. Nhôm
C. Đồng
D. Câu b và c đều đúng
- Câu 24 : Dây điện từ (đồng êmây) dùng để làm gì?
A. Dây dẫn truyền tải điện năng
B. Dây dẫn điện
C. Dây quấn máy điện
D. Dây điện trở
- Câu 25 : Vật liệu dẫn điện là vật liệu có đặc điểm như thế nào?
A. Không cho dòng điện đi qua
B. Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình
C. Cho dòng điện đi qua dễ dàng
D. Cho dòng điện đi qua ở nhiệt cao
- Câu 26 : Vật liệu nào được sử dụng nhiều nhất để bọc cách điện dây dẫn, dây cáp điện?
A. Nhựa PE
B. Cao su
C. Nhựa PVC
D. Câu b và c đều đúng
- Câu 27 : Cầu dao 1 ngã là khí cụ điện dùng để làm gì?
A. Đóng cắt trực tiếp mạch điện
B. Đóng cắt trực tiếp mạch điện, luôn có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắn mạch
C. Đóng cắt gián tiếp mạch điện
D. Đóng cắt gián tiếp mạch điện, luôn có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắn mạch
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 13 Tổng kết và ôn tập
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề cắt may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu và dụng cụ cắt may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Máy may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 Thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may