Đề ôn tập Chương 3 Đại số môn Toán 8 năm 2021 Trườ...
- Câu 1 : Phương trình x2 + 2x + 2 = (x - 2)2 có mấy nghiệm
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 2 : Phương trình 2x + 4 = x – 3 + 2x tương đương với phương trình nào sau đây?
A. –x = 7
B. 2x + 4 = 0
C. x = 7
D. 2x – 4 = 0
- Câu 3 : Hỏi x = 3 là nghiệm của phương trình nào?
A. 2x + 6 = 0
B. 6 – 2x = 0
C. 3 + x = 0
D. 3 + x = 0
- Câu 4 : Giải phương trình: (2x + 4).(4 - x) = 0
A. S = {-2; 4}
B. S = {2; 4}
C. S = {2; - 4}
D. S = {-2; - 4}
- Câu 5 : Phương trình \(\frac{{ - 1}}{2}x = - 2\) có nghiệm là?
A. x = - 2.
B. x = - 4.
C. x = 4.
D. x = 2.
- Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình 3x - 6 = 0 là?
A. S = { 1 }
B. S = { 2 }
C. S = { - 2 }
D. S = { 1 }
- Câu 7 : Nghiệm x = - 4 là nghiệm của phương trình?
A. - 2,5x + 1 = 11
B. - 2,5x = - 10
C. 3x - 8 = 0
D. 3x - 1 = x + 7
- Câu 8 : Phương trình x - 3 = - x + 2 có tập nghiệm là:
A. \( S = \left\{ { - \frac{5}{2}} \right\}\)
B. \( S = \left\{ { \frac{5}{2}} \right\}\)
C. \( S = \left\{ 1 \right\}\)
D. \( S = \left\{ -1 \right\}\)
- Câu 9 : Phương trình x - 12 = 6 - x có nghiệm là:
A. 9
B. -9
C. 8
D. -8
- Câu 10 : Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:
A. a=0
B. b=0
C. b≠0
D. a≠0
- Câu 11 : Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là bao nhiêu?
A. m ≠ 1
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 0
- Câu 12 : Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
A. \(m \ne \frac{4}{3}\)
B. \(m =\frac{4}{3}\)
C. \(m =\frac{3}{4}\)
D. \(m \ne \frac{3}{4}\)
- Câu 13 : Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm giá trị m để phương trình vô số nghiệm.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 2
D. m Є {1; 2}
- Câu 14 : Tập nghiệm của phương trình \(|x-7|=2 x+3\) là
A. \(S=\{-10;\frac{4}{3}\}\)
B. \(S=\{\frac{4}{3}\}\)
C. \(S=\{-\frac{4}{3}\}\)
D. \(S=\{-10\}\)
- Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(|x+3|=3 x-1\) là
A. x=1
B. x=-1
C. x=2
D. x=-2
- Câu 16 : Nghiệm của phương trình \(|x+4|=2 x-5\) là
A. x=1
B. x=5
C. x=7
D. x=9
- Câu 17 : Nghiệm của phương trình \(|x-7|=2 x+3\) là
A. \(x=-\frac{4}{3}\)
B. \(x=\frac{1}{3}\)
C. \(x=\frac{-1}{2}\)
D. \(x=\frac{4}{3}\)
- Câu 18 : Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là bao nhiêu?
A. 2
B. 1
C. -1
D. 4
- Câu 19 : Số nghiệm của phương trình: (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là bao nhiêu?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
- Câu 20 : Tích các nghiệm của phương trình \(x^3- 3x^2 - x + 3 = 0 \) là
A. -3
B. 3
C. -6
D. 6
- Câu 21 : Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2 là bao nhiêu?
A. 0
B. 2
C. 3
D. -2
- Câu 22 : Tích các nghiệm của phương trình \(x^3 + 4x^2+ x - 6 = 0 \) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 23 : Tập nghiệm của phương trình (x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là tập nghiệm nào trong các tập nghiệm sau đây?
A. S = {-1; -2}
B. S = {1; 2}
C. S = {1; -2}
D. S = {-1; 2}
- Câu 24 : Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \( \frac{{x - 1}}{2} - \frac{{2x}}{{{x^2} - 1}} = 0\)
A. x≠−1;x≠−2
B. x≠±1
C. x≠2 và x≠±1
D. x≠−2;x≠1
- Câu 25 : Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \( \frac{x}{{x - 2}} - \frac{{2x}}{{{x^2} - 1}} = 0\)
A. x≠−1;x≠−2
B. x≠0
C. x≠2 và x≠±1
D. x≠−2;x≠1
- Câu 26 : Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \( \frac{{x + 1}}{{x + 2}} + 3 = \frac{{3 - x}}{{x + 2}}\)
A. x≠3
B. x≠2
C. x≠−3
D. x≠−2
- Câu 27 : Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình \( \frac{1}{{x - 2}} + 3 = \frac{{3 - x}}{{x - 2}}\)
A. x≠3
B. x≠2
C. x≠−3
D. x≠-2
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức