Trắc nghiệm Địa Lí 11 Khu vực Đông Nam Á (có đáp á...
- Câu 1 : Diện tích khu vực Đông Nam Á là
A. 2,7 triệu
B. 3,6 triệu km2
C. 4,5 triệu km2
D. 5,4 triệu km2
- Câu 2 : 4,5 triệu km2 là diện tích của khu vực nào sau đây?
A. Tây Nam Á.
B. Đông Nam Á.
C. Đông Á.
D. Trung Á.
- Câu 3 : Dân số khu vực Đông Nam Á năm 2005 là
A. 556,2 triệu người.
B. 647,3 triệu người.
C. 738,4 triệu người.
D. 829,5 triệu người.
- Câu 4 : Khu vực nào sau đây có số dân là 556,2 triệu người (năm 2005)?
A. Trung Á.
B. Đông Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Á.
- Câu 5 : Đông Nam Á bao gồm có
A. 9 quốc gia.
B. 10 quốc gia.
C. 11 quốc gia.
D. 12 quốc gia.
- Câu 6 : Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
- Câu 7 : Khu vực Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa
A. Phi.
B. Nam Mĩ.
C. Bắc Mĩ.
D. Ô-xtrây-li-a.
- Câu 8 : Đông Nam Á lục địa bao gồm các quốc gia là
A. Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây.
C. Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Lào, Phi-lip-pin.
D. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Câu 9 : Các quốc gia nào thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A. Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-lip-pin, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma.
B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Bru-nây, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Đông Ti-mo.
D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo.
- Câu 10 : Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mi-an-ma.
B. Thái Lan.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
- Câu 11 : Đông Nam Á lục địa có địa hình chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng
A. bắc - nam.
B. đông bắc - tây nam.
C. tây bắc - đông nam.
D. tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam.
- Câu 12 : Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. xích đạo.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới lục địa.
- Câu 13 : Phần lãnh thổ phía bắc của quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á lục địa có mùa đông lạnh?
A. Lào và Mi-an-ma.
B. Thái Lan và Việt Nam.
C. Mi-an-ma và Thái Lan.
D. Việt Nam và Mi-an-ma.
- Câu 14 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
A. Lãnh thổ Bắc Mi-an-ma, Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.
B. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ của những con sông lớn như Mê Công.
D. Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng đông bắc - tây nam hoặc đông - tây.
- Câu 15 : Đông Nam Á biển đảo có
A. nhiều đồng bằng.
B. ít đồi, núi.
C. nhiều núi lửa.
D. núi thường cao trên 3000m.
- Câu 16 : Ở Đông Nam Á biến đảo, núi thường có độ cao dưới
A. 1000m.
B. 2000m.
C. 3000m.
D. 4000m.
- Câu 17 : Đồng bằng lớn ở khu vực Đông Nam Á biển đảo tập trung ở các đảo
A. Min-đa-nao, Gia-va, Ca-li-man-ta.
B. Xu-la-vê-di, Niu Ghi-nê, Gia-va.
C. Lu-xôn, Min-đa-nao, Ca-li-man-ta.
D. Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê.
- Câu 18 : Đảo nào sau đây của Đông Nam Á biển đảo không phải là nơi tập trung các đồng bằng lớn?
A. Ca-li-man-ta.
B. Xu-la-vê-di.
C. Xu-ma-tra.
D. Niu Ghi-nê.
- Câu 19 : Các đồng bằng ở các đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê,... có đất đai màu mỡ vì
A. được hình thành do phù sa của sông và biển bồi đắp.
B. đất ở các đồng bằng này được phong hóa từ các đá mẹ granit.
C. các đồng bằng này dược hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi tụ nên.
D. là đất phù sa có thêm các khoáng chất từ dung nham núi lửa được phong hóa.
- Câu 20 : Đông Nam Á biến đảo nằm trong
A. một đới khí hậu.
B. hai đới khí hậu.
C. ba đới khí hậu.
D. bốn đới khí hậu.
- Câu 21 : Đánh giá nào không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á?
A. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
B. Nằm trong vành đai sinh khoáng vì thế có nhiều loại khoáng sản.
C. Đất, nước, khí hậu, thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Có điều kiện thuận lợi đế phát triển thương mại, hàng hải ở tất cả các nước.
- Câu 22 : Năm 2005, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á là
A. 124 người/
B. 143 người/
C. 168 người/
D. 189 người/
- Câu 23 : Số người trong độ tuổi lao động ở Đông Nam Á chiếm trên
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 70%.
- Câu 24 : Đặc điểm nào không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A. Có dân số đông, mật độ dân số cao.
B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đang có chiều hướng tăng.
C. Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%.
D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
- Câu 25 : Đảo nào sau đây ở Đông Nam Á tập trung tới hon 100 triệu dân?
A. Ti-mo.
B. Min-đa-nao.
C. Xu-la-vê-di.
D. Gia-va.
- Câu 26 : Nước nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo?
A. Mi-an-ma.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Bru-nây.
D. Phi-lip-pin.
- Câu 27 : Phần lớn dân cư Phi-lip-pin theo tôn giáo nào sau đây?
A. Phật giáo.
B. Hồi giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Do thái giáo.
- Câu 28 : Ở Phi-lip-pin, Thiên Chúa giáo chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
- Câu 29 : Các nước nào ở khu vực Đông Nam Á Hồi giáo chiếm trên 80% dân số?
A. Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây.
- Câu 30 : Hồi giáo ở Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a chiếm trên
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
- Câu 31 : Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước có số người theo đạo Hồi chiếm trên 80% dân số?
A. Bru-nây.
B. Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Phi-lip-pin.
- Câu 32 : Các nước nào sau đây ở Đông Nam Á có số người theo đạo Phật cao?
A. Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam, Bru-nây, Phi-lip-pin.
B. Việt Nam, Lào, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
C. Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam.
D. Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
- Câu 33 : Nước có tỉ lệ người theo đạo Phật cao ở Đông Nam Á không phải là
A. Lào.
B. Cam-pu-chia.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
- Câu 34 : * Cãn cứ vào hình 11.1. Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á (trang 98 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (từ 37 - 48)
A. Tây Nam Á và Bắc Á.
B. Nam Á và Đông Á.
C. Đông Á và Tây Nam Á.
D. Bắc Á và Nam Á.
- Câu 35 : Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với hai đại dương là
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
- Câu 36 : Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển nào sau đây?
A. Biển Ban-đa.
B. Biển An-đa-man.
C. Biển Xu-la-vê-di.
D. Biển Ô-khôt.
- Câu 37 : Dãy núi Trường Sơn Bắc ở Việt Nam có hướng
A. bắc - nam.
B. đông bắc - tây nam.
C. tây bắc - đông nam.
D. đông - tây.
- Câu 38 : Đảo nào sau đây không phải là đảo ở khu vực Đông Nam Á?
A. Ca-li-man-ta.
B. Xu-ma-tra.
C. Xri Lan-ca.
D. Xu-la-vê-di.
- Câu 39 : Các đảo lớn ở khu vực Đông Nam Á là
A. Gia-va, Ca-li-man-ta, Xa Kha-lin, Xu-ma-tra.
B. Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Xu-la-vê-di, Lu-xôn.
C. Min-đa-nao, Ca-li-man-ta, Xri Lan-ca, Xu-ma-tra.
D. Xu-ma-tra, Xu-la-vê-di, Ma-da-ga-xca, Ca-li-man-ta.
- Câu 40 : Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Ban-đa, Gia-va, A-rap, Xu-la-vê-di.
B. Biển Đông, Xu-la-vê-di, Ô-khôt, Xu-lu.
C. An-đa-man, Xu-la-vê-di, Ban-đa, Xu-lu.
D. Xu-la-vê-di, A-ra-phu-ra, Ba-ren, An-đa-man.
- Câu 41 : Đảo có nhiều núi lửa nhất ở khu vực Đông Nam Á biển đảo là
A. Lu-xôn.
B. Ca-li-man-ta.
C. Xu-la-vê-di.
D. Gia-va.
- Câu 42 : Ngọn núi cao nhất ở Việt Nam là
A. Pu-si-lung.
B. Ngọc Linh.
C. Lang Bi-an.
D. Phan-xi-păng.
- Câu 43 : Dãy núi nào sau đây không phải ở Đông Nam Á lục địa?
A. Tan.
B. A-ra-can.
C. Ba-ri-xan.
D. Trường Sơn.
- Câu 44 : Khoáng sản nổi bật ở Đông Nam Á lục địa không phải là
A. thiếc.
B. than.
C. đồng.
D. sắt.
- Câu 45 : Nước có mật độ dân số thấp nhất ở Đông Nam Á năm 2013 là
A. Xin-ga-po.
B. Đông Ti-mo.
C. Lào.
D. Bru-nây.
- Câu 46 : Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch ngày càng rõ nét, theo hướng
A. từ nền kinh tế dịch vụ sang nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
B. từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế nông nghiệp và dịch vụ.
C. từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
D. từ nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ.
- Câu 47 : Công nghiệp Đông Nam Á không phải đang phát triển theo hướng
A. hiện đại hóa thiết bị.
B. tăng cường liên doanh, liên kết vói nước ngoài.
C. chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
D. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu người dân.
- Câu 48 : Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử phân bố chủ yếu ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
A. Bru-nây, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia.
B. Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin.
C. Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Xin-ga-po, Bru-nây.
D. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
- Câu 49 : Các quốc gia nào ở Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây?
A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-ỉai-xi-a.
B. Mi-an-ma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
- Câu 50 : Năm 2003, sản lượng điện của toàn khu vực Đông Nam Á đạt
A. 320 tỉ kWh.
B. 439 tỉ kWh.
C. 548 tỉ kWh.
D. 657 tỉ kWh.
- Câu 51 : Sản lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người ở Đông Nam Á chỉ bằng bao nhiêu bình quân lượng điện tiêu dùng theo đầu người của thế giới?
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 1/5.
- Câu 52 : Nhận định nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á?
A. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm.
B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.
C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng được phát triển và hiện đại.
D. Mạng lưới dịch vụ phát triển đều khắp giữa các nước trong khu vực.
- Câu 53 : Đông Nam Á có nền nông nghiệp
A. nhiệt đới.
B. cận nhiệt.
C. ôn đới.
D. nhiệt đới và ôn đới.
- Câu 54 : Năm 2004, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là
A. 161 triệu tấn.
B. 270 triệu tấn.
C. 382 triệu tấn.
D. 493 triệu tấn.
- Câu 55 : Nước nào ở Đông Nam Á có sản lượng lúa nước đạt 53,1 triệu tấn (năm 2004)?
A. Thái Lan.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam.
D. In-đô-nê-xia.
- Câu 56 : Những nước nào ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo?
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Câu 57 : Cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Phi-líp-pin.
D. Ma-lai-xi-a.
- Câu 58 : Ở Đông Nam Á, cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Ma-lai-xi-a.
- Câu 59 : Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là
A. Lào, Cam-pu-chia và Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và Bru-nây.
C. Thái Lan, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Thái Lan.
- Câu 60 : Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Mi-an-ma.
D. In-đô-nê-xi-a.
- Câu 61 : Ở Đông Nam Á, lợn được nuôi nhiều ở
A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
B. Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Lào, Đông Ti-mo.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam.
D. Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Bru-nây.
- Câu 62 : Lợn ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
A. Phi-lip-pin.
B. Thái Lan.
C. Mi-an-ma.
D. Việt Nam.
- Câu 63 : Năm 2003, sản lượng cá khai thác ở Đông Nam Á đạt
A. 12,4 triệu tấn.
B. 14,5 triệu tấn.
C. 16,6 triệu tấn.
D. 18,7 triệu tấn.
- Câu 64 : Trâu, bò ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
A. Mi-an-ma.
B. Phi-lip-pin.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
- Câu 65 : Nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Phi-lip-pin.
D. Việt Nam.
- Câu 66 : Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ hai ở Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Phi-lip-pin.
B. Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Thái Lan.
- Câu 67 : Năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Thái Lan, Cam-pu-chia, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po.
B. Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Xin-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
- Câu 68 : Nước nào sau đây không nằm trong nhóm năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003)?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Phi-lip-pin.
C. Mi-an-ma.
D. Thái Lan.
- Câu 69 : Sản lượng cá khai thác của các nước Đông Nam Á năm 2003 xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam.
- Câu 70 : Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ ba ở Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Phi-líp-pin.
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Ma-lai-xi-a.
- Câu 71 : * Căn cứ vào hình 11.6. Phân bố một số cây trông chủ yêu ở Đông Nam Á (trang 104 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (Từ 31-38)
A. In-đô-nê-xi-a, Lào, Việt Nam, Thái Lan.
B. Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
D. Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
- Câu 72 : Nước trồng nhiều cà phê ở Đông Nam Á không phải là
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Phi-lip-pin.
- Câu 73 : Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia.
B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.
D. Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Lào, Việt Nam.
- Câu 74 : Cây lúa nước ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. Cam-pu-chia.
B. Phi-lip-pin.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
- Câu 75 : Cây hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
- Câu 76 : Cây dừa ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-ỉip-pin, Thái Lan.
B. Thái Lan, Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.
D. Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
- Câu 77 : Cây cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, Việt Nam, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
- Câu 78 : Cây cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Cam-pu-chia.
D. Thái Lan.
- Câu 79 : Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và xâv dụng; tăng tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ.
C. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng.
D. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
- Câu 80 : Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin giai đoạn 1990 - 2010?
A. Ti trọng khu vực dịch vụ giảm.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng giảm.
C. Ti trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng..
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng luôn lớn nhất.
- Câu 81 : Nhận xét nào sau đây đúng với tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin trong giai đoạn 1990 - 2010?
A. Giá trị khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng giảm liên tục.
B. Giá trị khu vực công nghiệp và xây dụng luôn lớn hơn giá trị khu vực dịch vụ.
C. Giá trị khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng nhiều hơn giá trị khu vực công nghiệp và xây dựng.
D. Giá trị khu vực dịch vụ tăng nhanh hơn giá trị khu vực công nghiệp và xây dựng, nông, lâm nghiệp và thủy sản.
- Câu 82 : Tốc độ tăng trưởng sản lượng than của Đông Nam Á năm 2010 (lấy năm 2000 = 100%) là
A. 374,6%.
B. 375,7%.
C. 376,8%..
D. 377,9%.
- Câu 83 : Nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng than, dầu thô, điện của Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 - 2010?
A. Sản lượng than, dầu thô, điện tăng liên tục.
B. So với năm 2000, sản lượng than năm 2010 tăng 382784 nghìn tấn.
C. So với năm 2000, sản lượng điện năm 2010 tăng gấp hơn 1,9 lần.
D. Sản lượng than có tốc độ tăng trưởng cao hơn sản lượng dầu thô và điện.
- Câu 84 : Năm 1967, năm nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" tại
A. Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).
C. Băng Cốc (Thái Lan).
D. Cua-la Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a).
- Câu 85 : Băng Cốc là thủ đô của nước nào ở Đông Nam Á?
A. Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Thái Lan.
- Câu 86 : Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm 1967?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Bru-nây.
D. Phi-lip-pin.
- Câu 87 : Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
A. Cam-pu-chia.
B. Bru-nây.
C. Lào.
D. Đông Ti-mo.
- Câu 88 : Nước gia nhập ASEAN vào năm 1984 là
A. Mi-an-ma.
B. Bru-nây.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
- Câu 89 : Thành viên được kết nạp vào ASEAN năm 1995 là
A. Bru-nây.
B. Việt Nam.
C. Mi-an-ma.
D. Lào.
- Câu 90 : Hai nước gia nhập ASEAN vào năm 1997 là
A. Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
B. Việt Nam và Lào.
C. Mi-an-ma và Lào.
D. Phi-lip-pin và Cam-pu-chia..
- Câu 91 : Mi-an-ma và Lào trở thành thành viên của ASEAN vào thời gian nào?
A. 1984.
B. 1995.
C. 1997.
D. 1999.
- Câu 92 : Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của nước ta từ các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải là
A. xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu.
B. một số mặt hàng điện tử.
C. hàng tiêu dùng.
D. máy móc, thiết bị, phụ tùng.
- Câu 93 : Nước gia nhập ASEAN vào năm 1999 là
A. Mi-an-ma.
B. Lào.
C. Việt Nam.
D. Cam-pu-chia.
- Câu 94 : Mục tiêu tổng quát của các nước ASEAN là
A. thúc đẩy sự phát triêh kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
B. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
C. xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
D. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.
- Câu 95 : Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là
A. thông qua các hiệp ước.
B. thông qua các diễn đàn, hội nghị.
C. thông qua hợp tác an ninh, đối ngoại.
D. thông qua các dự án, chương trình phát triển.
- Câu 96 : Nhận định nào sau đây không đúng với thành tựu của ASEAN?
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. Cán cân xuất - nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương.
C. 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ảia các nước trong khu vực khá cao, đồng đều và vững chắc.
- Câu 97 : Nước có GDP/người cao nhất trong các nước ASEAN (năm 2004) là
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Bru-nây.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan.
- Câu 98 : Nước có GDP bình qưân đầu người thấp nhất ASEAN (năm 2004) là
A. Lào.
B. Mi-an-ma.
C. Cam-pu-chia.
D. Việt Nam.
- Câu 99 : Nhận định nào sau đây không phảỉ thách thức của ASEAN?
A. Đô thị hóa nhanh làm nảy sinh các vấn đề phức tạp của xã hội.
B. Vấn đề tôn giáo, sự hòa hợp dân tộc trong mỗi quốc gia.
C. Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực..
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
- Câu 100 : Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước nào ở Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
B. Xin-ga-po, Mi-an-ma, Bru-nây, Đông Ti-mo.
C. Cam-pu-chia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.
D. Lào, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á