Đề thi HSG môn Toán 8 Phòng GD&ĐT Phù Ninh năm 201...
- Câu 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử: \({x^2} + 2xy + 6y - 9\), ta được:
A. (x + 2)(x + 3y – 2)
B. (x + 3)(x + 2y – 3)
C. (x + 3)(x + 3y – 2)
D. (x + 2)(x + 2y – 2)
- Câu 2 : Phân tích đa thức: 3x2 – 8x + 4 thành các nhân tử là:
A. (x – 2)(3x – 2)
B. (x + 2)(3x – 2)
C. (x – 3)(2x – 3)
D. (x + 3)(2x + 3)
- Câu 3 : Giải phương trình: x3 – x2 – 12x = 0 được các nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = - 2; x3 = 0
B. x1 = 1; x2 = - 2; x3 = 0
C. x1 = 4; x2 = - 3; x3 = 0
D. Kết quả khác
- Câu 4 : Điều kiện xác định của biểu thức: \(A = \left( {\frac{{2 + x}}{{2 - x}} - \frac{{4{x^2}}}{{{x^2} - 4}} - \frac{{2 - x}}{{2 + x}}} \right):\left( {\frac{{{x^2} - 3x}}{{2{x^2} - {x^3}}}} \right)\) là:
A. x ≠ - 2; x ≠ 0; x ≠ 2
B. x ≠ 0; x ≠ 2; x ≠ 3
C. x ≠ - 2; x ≠ 0
D. x ≠ 0; x ≠ 2; x ≠ -2; x ≠ 3
- Câu 5 : Điều kiện để biến đổi tương đương khi giải phương trình \(\frac{{2x}}{{3{x^2} - 5x + 2}} - \frac{{13x}}{{3{x^2} + x + 2}} = 0\) là:
A. x ≠ 1 và x ≠ \(\frac{2}{3}\)
B. x ≠ 2 và x ≠ \(\frac{2}{3}\)
C. x ≠ 1 và x ≠ 2
D. x ≠ - 2 và x ≠ - \(\frac{2}{3}\)
- Câu 6 : Cho biểu thức \(\left( {\frac{{1 - {x^3}}}{{1 - x}} - x} \right):\frac{{1 - {x^2}}}{{1 - x - {x^2} + {x^3}}}\) với x ≠ -1 và x ≠ 1. Sau khi rút gọn, được:
A. (1 - x)2 (1 + x)
B. (1 + x2)(1 - x)
C. (1 + x)2 (1 + x2)
D. (1 - x2) (1 + x2)
- Câu 7 : Một tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm. Tam giác cân đó có diện tích là:
A. 60 cm2
B. 120 cm2
C. 75 cm2
D. 57 cm2
- Câu 8 : Cho \(\Delta \) ABC có độ dài ba cạnh : AB = 20 cm, AC = 34 cm, BC = 42 cm. Diện tích của tam giác đó là:
A. 630 cm2
B. 633 cm2
C. 363 cm2
D. 336 cm2
- Câu 9 : Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat {\rm{B}}{\rm{ = 2 }}\widehat {\rm{C}}\), AB = 8 cm, BC = 10 cm. Tính AC
A. 12 cm
B. 21 cm
C. 13 cm
D. 31 cm
- Câu 10 : Giá trị nhỏ nhất của M = 2x2 – 8x + 1 là:
A. Mmin = - 6 <=> x = 1
B. Mmin = - 7 <=> x = 2
C. Mmin = - 8 <=> x = 3
D. Mmin = - 9 <=> x = 4
- Câu 11 : Tỉ số các cạnh bé nhất của hai tam giác đồng dạng bằng 2/5. Tính chu vi P và P’ của hai tam giác đó biết P’ – P = 18 cm
A. P’= 48cm; P = 30 cm
B. P’= 162/7 cm; P = 36/7 cm
C. P’= 30cm; P = 12cm
D. P’ = 21cm; P = 3cm
- Câu 12 : Rút gọn biểu thức (x + y)2 + (x - y)2 - 2x2 ta được kết quả là
A. 2y
B. 2y2
C. - 2y2
D. 4x + 2y2
- Câu 13 : Phương trình m(x - 1) = 5 - (m - 1)x vô nghiệm nếu :
A. \(m = \frac{1}{4}\)
B. \(m = \frac{1}{2}\)
C. \(m = \frac{3}{4}\)
D. m = 1
- Câu 14 : Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = 4x2 + 4x + 11 là
A. -10 khi x = -1/2
B. -11 khi x = -1/2
C. 9 khi x = -1/2
D. 10 khi x = -1/2
- Câu 15 : Bất phương trình x2 + 2x + 3 > 0 có tập nghiệm là
A. Mọi x \( \in \) R
B. x \( \in \emptyset \)
C. x > -2
D. x ≥ -2
- Câu 16 : Phương trình |2x + 5| - 3 = x có nghiệm là :
A. {-2; \(\frac{{13}}{3}\)}
B. {-2; \(\frac{{-157}}{3}\)}
C. . {-2; \(\frac{{8}}{3}\) }
D. {-2; \(\frac{{-8}}{3}\)}
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức