Soạn văn lớp 7 Bài 14 Tập 1 !!
- Câu 1 : Bài tuỳ bút nói về cái gì? Đế nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào (miêu tả thuyết minh, bình luận)? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính cua mồi đoạn là gì?
- Câu 2 : Đọc đoạn văn từ đầu đến “trong sạch của trời đất” và cho biết.
- Câu 3 : Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?
- Câu 4 : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
- Câu 5 : Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?
- Câu 6 : Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Em hãy tìm và phân tích một số VD cụ thế trong bài văn để chứng minh nhận xét đó.
- Câu 7 : Sưu tầm và chép lại 1 số câu thơ, ca dao nói đến cốm
- Câu 8 : Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này?
- Câu 9 : Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
- Câu 10 : Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
- Câu 11 : Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.
- Câu 12 : Đọc bài thơ trong SGK trang 165 và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ
- Câu 13 : Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
- Câu 14 : Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo (báo Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Văn nghệ,…)
- Câu 15 : Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:
- Câu 16 : Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào?
- Câu 17 : Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp.
- Câu 18 : Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
- Câu 19 : Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó.
- Câu 20 : Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
- Câu 21 : Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9),Bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.
- Câu 22 : Đọc lại bài Kẹo mầm (Bài 11), hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào.
- Câu 23 : Tg vai trò gì? Chúng thực hiự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đónện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? Nêu ví dụ.
- Câu 24 : Cho một đề bài biểu cảm, chẳng hạn: Cảm nghĩ mùa xuân, em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm và sắp xếp ý như thế nào?
- Câu 25 : Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn