Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Phát biểu tự d...
- Câu 1 : Thế nào là phát biểu tự do?
A. Trong cuộc sống, người ta có thể gặp những tình huống khiến mình muốn (hoặc cần thiết) phát biểu không theo các nội dung đã chuẩn bị kĩ càng từ trước.
B. Trình bày bằng miệng có nội dung đã chuẩn bị, được báo trước hướng vào một đề tài (phạm vi) hoặc chủ đề nào đó (nội dung cuộc sống, những vấn đề cuộc sống đặt ra).
C. Trình bày bằng miệng và các công cụ trình chiếu thêm về một chủ đề do mình lựa chọn trước.
D. Tất cả các ý kiến trên.
- Câu 2 : Muốn thành công, người phát biểu tự do cần lưu ý những điều gì?
A. Phải hiểu biết và có hứng thú với chủ đề mà mình đã chọn
B. Cần quan tâm đến nhu cầu của người nghe để từ đó tìm được nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả năng đêm lại cho người nghe những điều đúng đắn, mới mẻ và bổ ích.
C. Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời.
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 3 : Trường hợp nào sau đây không được coi là phát biểu tự do?
A. Không biết mình là người phát biểu trong một chương trình.
B. Lớp tổ chức giao lưu nhưng bạn MC không tiếp tục dẫn chương trình được, bất ngờ trở thành người dẫn thay.
C. Việc một khách hàng hay một người đang đi được một nhóm phóng viên phỏng vấn.
D. Trình bày kết quả thảo luận nhóm về đề tài bút pháp của Hồ Chí Minh trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập.
- Câu 4 : Cách nào sau đây không thu hút được người nghe vào bài phát biểu của mình?
A. Nói nhanh, chỉ đưa số liệu vào bài nói nhưng không có dẫn chứng cụ thể cho số liệu đó.
B. Nhấn mạnh tác dụng của số liệu vừa đưa ra, lấy ví dụ minh họa cụ thể.
C. Đưa thêm các thông tin thú vị xoay quanh số liệu mình vừa nói đến.
D. B và C đúng
- Câu 5 : Người phát biểu tự do cần làm gì để có được sự chú ý của người nghe?
A. Nhấn mạnh nhưng chỗ có ý nghĩa quan trọng trong lời phát biểu.
B. Thể hiện sự hào hứng của bản thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ.
C. Tạo cảm giác gần gũi, có sự giao lưu giữa người nói và người nghe.
D. Tất cả đáp án trên.
- Câu 6 : Đọc lời phát biểu sau và trả lời câu hỏi:
A. Ban đầu gây được sự chú ý cho mọi người
B. Đầy đủ thông tin về vấn đề cần nói
C. Có sự sáng tạo trong cách diễn đạt nội dung
D. Phát biểu đúng trọng tâm vấn đề muốn nói.
- Câu 7 : Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
A. Phát biểu theo chủ đề
B. Phát biểu tự do
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12