25 câu trắc nghiệm Liên Bang Nga mức độ dễ
- Câu 1 : Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là
A Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
B Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
C Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
- Câu 2 : Sông lớn nhất ở Đồng bằng Đông Âu và được coi là biểu tượng của nước Nga là
A Ô-bi
B Lêna
C Vonga
D Ê-nit-xây
- Câu 3 : Ranh giới tự nhiên phân chia lãnh thổ thành hai phần phía Đông và phía Tây là:
A sông Lêna
B sông Ênitxây
C sông Obi
D Cao nguyên Trung Xibia
- Câu 4 : Liên Bang Nga nằm chủ yếu trong vành đai khí hậu nào
A Khí hậu cận nhiệt đới
B Khí hậu ôn đới
C Khí hậu ôn đới và cận cực
D Khí hậu cận cực
- Câu 5 : Đặc điểm không đúng về xã hội, khoa học, kĩ thuật của Liên Bang Nga
A Trình độ học vấn khá cao
B Có nhiều công trình khoa học có giá trị lớn
C Đứng hàng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản
D Là nước thứ hai trên thế giới đưa con người lên vũ trụ
- Câu 6 : Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới ở Liên Bang Nga là:
A Biển Aran
B Hồ Baican
C Hồ Bankhat
D Ngũ Hồ
- Câu 7 : Ranh giới giữa đồng bằng đông Âu và đồng bằng Tây xi bia là
A sông Ê-nít-xây
B núi U-ran
C sông Ô-bi
D sông Lê na
- Câu 8 : Đặc điểm không đúng về nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc của Liên Bang Nga
A Nhờ những chính sách và biện pháp đúng đắn, nền kinh tế LB Nga vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và đi lên
B Liên Bang Nga nằm trong nhóm NICs
C Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ đứng thứ 4 thế giới, đời sống nhân dân được cải thiện
D Trong quá trình phát triển kinh tế, LB Nga vẫn còn gặp nhiều khóa khăn như phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám…
- Câu 9 : Dân thành thị của Liên bang Nga chủ yếu sống ở các đô thị
A rất lớn và lớn.
B lớn và trung bình.
C nhỏ và trung bình.
D trung bình và rất lớn.
- Câu 10 : Công nghiệp truyền thống của Liên Bang Nga không bao gồm
A công nghiệp năng lượng
B công nghiệp khai thác vàng, kim cương
C công nghiệp điện tử, hàng không
D công nghiệp sản xuất giấy
- Câu 11 : Thủ đô Mat-xơ-va nổi tiếng thế giới với loại hình giao thông nào
A Hàng không
B Cảng biển
C Đường bộ
D Xe điện ngầm
- Câu 12 : Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên bang Nga là
A công nghiệp quốc phòng.
B công nghiệp chế tạo máy.
C công nghiệp chế biến thực phẩm.
D công nghiệp luyện kim.
- Câu 13 : Các vùng kinh tế quan trọng của nước Liên Bang Nga không bao gồm
A Vùng Trung Ương
B Vùng Đông Âu
C Vùng trung tâm đất đen
D Vùng viễn Đông
- Câu 14 : Năm 2006, Liên bang Nga đứng đầu thế giới về
A than.
B sản lượng khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên.
C bột giấy và xen-lu-lo.
D điện tử - tin học.
- Câu 15 : Đặc điểm của vùng kinh tế U-ran là:
A Có dải đất đen phì nhiêu, công nghiệp phát triển
B Giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế
C Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất
D Là vùng kinh tế sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương
- Câu 16 : Những khó khăn về tự nhiên của Liên Bang Nga là:
A Đồng bằng diện tích nhỏ, kém màu mỡ
B Thiếu tài nguyên cho phát triển công nghiệp
C Thiếu nước cho sản xuất
D Nhiều vùng có khí hậu băng giá hoặc khô hạn
- Câu 17 : Diện tích rừng của Liên Bang Nga phân bố tập trung ở
A vùng núi Uran.
B phần lãnh thổ phía Đông.
C phần lãnh thổ phía Tây.
D đồng bằng Tây Xibia
- Câu 18 : Bốn vùng kinh tế quan trọng của nước Liên Bang Nga không bao gồm
A Vùng Trung Ương
B Vùng Đông Âu
C Vùng trung tâm đất đen
D Vùng viễn Đông
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á