Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tập làm văn có đáp án !!
- Câu 1 : Nội dung lớn trong phần Tập làm văn của Ngữ văn 9, tập một là gì?
A. Văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
B. Văn bản tự sự và văn bản miêu tả.
C. Văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
D. Không có đáp án đúng.
- Câu 2 : Đâu là nội dung trọng tâm trong phần Tập làm văn của Ngữ văn 9, tập một?
A. Văn bản thuyết minh
B. Văn bản tự sự
C. Văn bản miêu tả
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 3 : Văn bản thuyết minh kết hợp với các yếu tố nào?
A. Miêu tả
B. Lập luận
C. Một số biện pháp nghệ thuật
D. Cả ba đáp án trên
- Câu 4 : Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố nào?
A. Miêu tả
B. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
C. Người kể và ngôi kể
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 5 : Sự giống nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự là gì?
A. Cùng chung mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.
B. Đều phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng.
C. Đều có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu.
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 6 : Đoạn trích sau dùng yếu tố gì?
A. Yếu tố miêu tả nội tâm
B. Yếu tố nghị luận
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
- Câu 7 : Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?
A. Để làm tư liệu cho bài văn nghị luận.
B. Để giúp người chưa đọc nắm bắt được nội dung chính của văn bản đó.
C. Để giúp người đọc thấy được cái hay, cái đẹp của nó.
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 8 : Các biểu hiện của tính thống nhất về chủ đề là gì?
A. Văn bản có đối tượng xác định (đối tượng phản ánh).
B. Văn bản có đích hay chủ đích của chủ thể văn bản.
C. Văn bản có tính mạch lạc.
D. Gồm cả ý A, B, C.
- Câu 9 : Hãy sắp xếp các dòng sau theo nhau một trình tự hợp lí thành bố cục của bài văn thuyết minh về di tích, danh lam thắng cảnh?
A. 1-2-3
B. 1-3-2
C. 3-1-2
D. 2-3-1
- Câu 10 : Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào không phải là văn bản thuyết minh?
A. Động Phong Nha
B. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
D. Ôn dịch, thuốc lá
- Câu 11 : Tính chất của văn bản thuyết minh là gì?
A. Tính tri thức
B. Tính khách quan
C. Tính thực dụng
D. Gồm ý A, B, C.
- Câu 12 : Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là những chứng cứ đưa ra để khẳng định sự đúng đắn của vấn đề.
B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm được nêu ra dưới hình thức khẳng định hay phủ định, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
C. Là sự phối hợp, tổ chức các dẫn chứng, lí lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề được nghị luận.
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 13 : Tác dụng của việc kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn bản nghị luận?
A. Bài văn nghị luận trở nên cụ thể hơn, sinh động và gợi cảm hơn, do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
B. Bài văn nghị luận trở nên chặt chẽ hơn, sắc sảo hơn.
C. Bài văn nghị luận giàu màu sắc triết lí hơn.
D. Bài văn nghị luận rõ ràng, mạch lạc và lô-gíc hơn.
- Câu 14 : Mục nào cần có trong văn bản tường trình mà không cần có văn bản thông báo?
A. Lời mở đầu.
B. Nơi và ngày tháng làm văn bản.
C. Những nội dung cụ thể.
D. Lời cam đoan của người viết.
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà