Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 8 !!
- Câu 1 : Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?
A. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.
B. Thất thểu, lò dò, chôm hổm, chập chững, rón rén.
C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
D. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.
- Câu 2 : Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
A. Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
- Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
A. Chẳng tham nhà ngói ba toà
B. Làm trai cho đáng nên trai,
C. Hỡi cô tát nước bên đàng
D. Miệng cười như thể hoa ngâu
- Câu 4 : Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biệt ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá…
A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh.
B. Biệt ngữ của những người theo đạo thiên chúa.
C. Biệt ngữ của học sinh, sinh viên.
D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến.
- Câu 5 : Từ mà trong câu văn sau: Trưa nay các em về nhà cơ mà. thuộc loại từ nào?
A. Tình thái từ
B. Quan hệ từ
C. Trợ từ
D. Thán từ
- Câu 6 : Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
A. Xôn xao
B. Chốc chốc
C. Vật vã
D. Mải mốt
- Câu 7 : Từ “à” trong câu : “Mẹ đi làm rồi à?” thuộc loại từ nào?
A. Quan hệ từ
B. Trợ từ
C. Thán từ
D. Tính thái từ
- Câu 8 : Từ đi trong câu nào sử dụng phép nói giảm nói tránh ?
A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
B. Trên bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi.
C. Đi trên sông Vàm một đêm trăng rằm
D. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần
- Câu 9 : Từ nào là từ tượng thanh?
A. Luộm thuộm
B. Xộc xệch
C. Rũ rượi
D. Xào xạc
- Câu 10 : Câu thơ:
A. Nói quá
B. Nói giảm, nói tránh
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
- Câu 11 : Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
B. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
C. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
D. Câu hát căng buồm cùng gió
- Câu 12 : Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
- Câu 13 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- Câu 14 : Viết một đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nói về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Câu 15 : Hãy đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau: Tuy...nhưng...
- Câu 16 : Hãy đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau: Vì...nên...
- Câu 17 : Dấu hai chấm dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.
- Câu 18 : Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ.
- Câu 19 : Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau :
- Câu 20 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm, nói tránh.
- Câu 21 : Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
- Câu 22 : Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng