Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 30 (có đáp án): Truyền...
- Câu 1 : Xináp là
A. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ quan đáp ứng.
B. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác.
C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau.
D. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh
- Câu 2 : Xináp là diện tiếp xúc giữa?
A. Các tế bào ở cạnh nhau
B. Tế bào thần kinh với tế bào tuyến
C. Tế bào thần kinh với tế bào cơ
D. Các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại (tế bào cơ, tế bào tuyến,…)
- Câu 3 : Xinap cấu tạo gồm các bộ phận nào?
A. Xináp hóa học và xinap điện
B. Khe xináp, cúc xinap, màng xinap
C. Chùy xináp, khe xinap, màng sau xinap
D. Màng sau, màng giữa và màng trước xinap
- Câu 4 : Cấu trúc cơ bản của một xinap gồm có
A. Khe xinap; các thụ thể trên màng sau xinap
B. Các ti thể, bóng xinap, các chất trung gian hóa học
C. Màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap
D. Màng trước xinap, bóng xinap, màng sau xinap
- Câu 5 : Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở đâu?
A. Màng trước xináp
B. Chùy xináp
C. Màng sau xináp
D. Khe xináp
- Câu 6 : Các chất trung gian hóa học trong xinap được chứa trong
A. Ti thể trong chùy xinap
B. Các thụ thể ở màng sau xinap
C. Các vi ống của chùy xinap và sợi thần kinh
D. Các bóng xinap trong chùy xinap
- Câu 7 : Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là?
A. Axêtincôlin và đôpamin
B. Axêtincôlin và serôtônin
C. Serôtônin và norađrênalin
D. Axêtincôlin và norađrênalin
- Câu 8 : Màng sau xinap có:
A. Các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
B. Các vi ống của chùy xinap
C. Bóng xinap
D. Cả A, B và C
- Câu 9 : Yếu tố không thuộc thành phân xináp là :
A. Khe xináp
B. Cúc xináp
C. Các ion Ca2+
D. Màng sau xináp
- Câu 10 : Yếu tố không thuộc thành phân xináp là
A. bóng xináp
B. chùy xináp
C. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học
D. các ion Ca2+
- Câu 11 : Vai trò của ion Ca2+ trong sự chuyển xung điện qua xináp
A. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra
- Câu 12 : Ion nào có tác dụng làm cho 1 số bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra:
A. Ca2+.
B. Na+.
C. K+.
D. H+
- Câu 13 : Xung thần kinh được truyền qua xinap theo thứ tự?
A. Chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp → màng trước xináp.
B. Khe xináp → màng trước xináp → chuỳ xináp → màng sau xináp.
C. Màng trước xináp → chuỳ xináp → khe xináp → màng sau xináp.
D. Chuỳ xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp
- Câu 14 : Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?
A. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
D. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
- Câu 15 : Các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ khi?
A. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
C. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
D. H+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
- Câu 16 : Khi các bóng xináp bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào?
A. Dịch mô
B. Dịch bào
C. Màng trước xi náp
D. Khe xináp
- Câu 17 : Các bóng xináp gắn vào màng trước xinap và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào
A. chùy xinap
B. khe xináp
C. màng trước xi náp
D. màng sau xinap
- Câu 18 : Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?
A. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xináp
B. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp
C. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xináp
D. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xináp
- Câu 19 : Trong cơ chế truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm cho màng sau xảy ra hiện tượng gì?
A. Đảo cực
B. Tái phân cực
C. Mất phân cực
D. Đảo cực và tái phân cực
- Câu 20 : Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành?
A. Axêtat và côlin
B. Axit axetic và côlin
C. Axêtin và côlin
D. Estera và côlin
- Câu 21 : Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin sẽ?
A. Bị gom lại trong các bóng xinap
B. Bị phân hủy
C. Di chuyển ngược về màng trước xinap
D. Di chuyển ra ngoài dịch mô
- Câu 22 : Điều không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là?
A. Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chùy xináp
B. Axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
C. Axêtat và côlin trở lại màng trước, đi vào chùy xináp và được tái tổng hợp thành axêtincôlin
D. Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xináp
- Câu 23 : Điều gì xảy ra với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là?
A. Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xináp
B. Axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
C. Axêtat và côlin trở lại màng trước, đi vào chùy xináp và được tái tổng hợp thành axêtincôlin
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 24 : Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:
A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp
C. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp
D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
- Câu 25 : Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự
A. 2 – 3 - 1
B. 1 – 2- 3
C. 3 - 1- 2
D. 2 – 1- 3
- Câu 26 : Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng vì?
A. Sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau xináp
- Câu 27 : Sau khi gây hưng phấn màng sau xinap, các chất trung gian hóa học sẽ được phân huỷ để trả về màng trước xinap mà không giữ nguyên cấu trúc là vì?
A. Để xung điện chỉ truyền theo một chiều.
B. Màng sau có enzim phân huỷ chất trung gian hóa học.
C. Đảm bảo cho màng sau xinap có thể tiếp nhận các kích thích mới.
D. Để xung điện có thể được lan truyền
- Câu 28 : Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là
A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán.
B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp.
C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hoá học.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất môi giới hoá học
- Câu 29 : Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là do:
A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên chất trung gian hóa học bị phân tán.
B. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Cần có thời gian để phá vỡ bóng xinap và để chất trung gian khuếch tán qua khe xináp.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất trung gian hoá học
- Câu 30 : Tại sao tốc độ dẫn truyền của xinap hóa học chậm hơn xinap điện nhưng lại phổ biến hơn
A. Việc truyền thông tin qua xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn.
B. Xinap hóa học dẫn truyền theo một chiều.
C. Xinap hóa học có nhiều chất trung gian khác nhau, mỗi chất gây ra một đáp ứng khác nhau.
D. Tất cả các ý trên
- Câu 31 : Xinap hóa học phổ biến hơn xinap điện không phải là do?
A. Khó tạo môi trường cho xinap điện hoạt động
B. Xinap hóa học dẫn truyền theo một chiều.
C. Xinap hóa học có nhiều chất trung gian khác nhau, dễ định tính định lượng.
D. Xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn xinap điện
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước