Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 9
- Câu 1 : Công cụ của cư dân Hoà Bình - Bắc Sơn là:
A. Rìu bằng đá được mài ở lưỡi
B. Rìu bằng hòn cuội
C. Đá được ghè đẽo thô sơ
D. A, B, C
- Câu 2 : Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long sống
A. Riêng lẽ
B. Sống theo gia đình
C. Từng nhóm, có cùng huyết thống
D. Bầy đàn
- Câu 3 : Văn hoá Bắc Sơn ở sơ kì
A. Thời đại đá cũ
B. Thời kì đồ sắt
C. Thời kì đồ đá mới
D. Thời kì đồ đồng
- Câu 4 : Cư dân Bắc Sơn chủ yếu sống ở
A. Ven suối
B. Hang động mái đá
C. Biết làm nhà chòi bằng lá
D. Sống ngoài trời
- Câu 5 : Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long không chỉ biết lao động mà còn
A. làm ra nhiều công cụ mới
B. làm nhiều đồ trang sức
C. làm nhiều thuyền
D. làm nhiều trống đồng.
- Câu 6 : Hang Đồng Nội, nơi phát hiện hình mặt người khắc trên vách hang ở tỉnh
A. Hòa Bình
B. Lạng Sơn
C. Thanh Hóa
D. Hà Nội
- Câu 7 : Ở nhiều hang động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, đã phát hiện những lớp vỏ ốc dày từ
A. 2 - 3m
B. 3 - 4m
C. 4 - 5m
D. 5 - 6m
- Câu 8 : Công cụ lao động chính của cư dân Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là gì?
A. Rìu, cuốc đá
B. Rìu, lưỡi cày đá
C. Rìu, bôn, chày đá
D. Thuổng đá, cối đá
- Câu 9 : Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
- Câu 10 : Vì sao cư dân Sơn Vi- Hòa Bình- Bắc Sơn lại thường tìm cách cải tiến công cụ lao động trong quá trình sinh sống?
A. Để cải thiện đời sống vật chất
B. Để nâng cao đời sống tinh thần
C. Để phục vụ nhu cầu trị thủy.
D. Để chống lại sự xâm lấn của các bộ tộc xung quanh
- Câu 11 : Đâu là điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long?
A. Kĩ thuật mài đá.
B. Kĩ thuật cưa đá.
C. Thuật luyện kim.
D. Làm đồ gốm
- Câu 12 : Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung... được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ chứng tỏ điều gì?
A. Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn biết sáng tạo phong phú đời sống tinh thần
B. Làm đồ trang sức là nghề phổ biến trong xã hội nguyên thủy
C. Nghề thủ công của người nguyên thủy khá phát triển.
D. Người nguyên thủy chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ
- Câu 13 : Chế độ thị tộc mẫu hệ không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Những người có cùng huyết thống
B. Sống quần tụ với nhau ở một khu vực nhất định
C. Tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ
D. Người đàn ông đóng vai trò chính trong thị tộc
- Câu 14 : Việc con người nguyên thủy chuyển sang trồng trọt, chăn nuôi không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp con người sống định cư lâu dài
B. Tạo ra nguồn thức ăn ổn định
C. Cơ sở hình thành xã hội phụ hệ
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho con người
- Câu 15 : Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết của cư dân Bắc Sơn- Hạ Long minh chứng cho điều gì?
A. Cho thấy đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú, đa dạng
B. Người nguyên thủy đã có quan niệm về thế giới của người chết
C. Chứng tỏ đời sống vật chất đầy đủ của người nguyên thủy
D. Chứng tỏ tình cảm của người sống với người đã chết
- Câu 16 : Nguyên nhân chính nào khiến chế độ thị tộc mẫu hệ chiếm ưu thế trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thủy?
A. Do sự phân công lao động tự nhiên
B. Do sự phát triển của công cụ lao động
C. Do ảnh hưởng của quan niệm xã hội
D. Do ảnh hưởng của tôn giáo nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta