40 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Di truyền học...
- Câu 1 : Cho nội dung sau nói về quần thể:Có bao nhiêu nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Cho các nội dung sau:Các nội dung đúng là:
A. I, II.
B. I, III, IV.
C. I, II, III, IV.
D. I, II, III, IV, V.
- Câu 3 : Xét một gen có 2 alen, quá trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì?
A. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường.
B. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
D. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường.
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi - Vanbec?
A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
- Câu 5 : Cho các nội dung sau:Có bao nhiêu nội dung là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 6 : Vốn gen của một quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ. Điều nào là cần thiết để hiện tượng trên xảy ra?
A. Đột biến không xảy ra.
B. Quần thể đạt cân bằng di truyền.
C. Quần thể cách li với các quần thể khác.
D. Không xảy ra các yếu tố ngẫu nhiên.
- Câu 7 : Phương pháp tính tần Số alen trong quần thể trong trường hợp trội không hoàn toàn là:
A. Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình.
B. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trung gian.
C. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội.
D. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn.
- Câu 8 : Ý nghĩa tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:
A. Giúp cho quần thế cân bằng di truyền lâu dài.
B. Làm cho quần thể phát sinh nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
C. Tạo điều kiện cho các gen phát sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
D. Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi.
- Câu 9 : Khi nói về quần thể tự phối, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
B. Chọn lọc từ các quần thể thường kém hiệu quả
C. Số thể đồng hợp tăng, dị hợp giảm.
D. Quần thể đa dạng về kiểu gen, kiểu hình
- Câu 10 : Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở:
A. Số lượng cá thể và mật độ quần thể.
B. Số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
C. Nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
D. Tần số alen và tần số kiểu gen.
- Câu 11 : Điều luật cấm kết hôn gần dựa trên cơ sở di truyền nào:
A. Ngăn cản tổ hợp alen trội làm thoái hóa giống.
B. Hạn chế dị tật do alen lặn gậy ra.
C. Đảm bảo luân thường đạo lý làm người.
D. Thực hiện thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Câu 12 : Khi nói về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.
B. Đơn vị sinh sản, đơn vị tiến hóa của loài.
C. Hạn chế về kiểu gen và kiểu hình.
D. Sự trao đổi vật chất di truyền trong quần thể không ngừng diễn ra.
- Câu 13 : Khi nói về quần thể, số phát biểu đúng là:(1) Quần thể tự phối điển hình gồm có thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 14 : Trong một quần thể ngẫu phối, nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì:
A. Không có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.
B. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.
C. Chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen.
D. Có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.
- Câu 15 : Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Vanbec:
A. Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau.
B. Không xảy ra đột biến.
C. Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.
D. Quần thể phải lớn, không có sự giao phối tự do.
- Câu 16 : Khi nói về đặc điểm của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, phát biểu không đúng là:
A. Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu: tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc.
B. Quần thể giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho alen lặn biểu hiện thành kiểu hình.
C. Làm biến đổi tần số alen một cách chậm chạp.
D. Làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm dị hợp.
- Câu 17 : Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất:
A. Không đặc trưng nhưng ổn định.
B. Không đặc trưng và không ổn định
C. Đặc trưng và ổn định.
D. Đặc trưng và không ổn định.
- Câu 18 : Định luật Hacdi - Vanbec phản ánh:
A. Trạng thái động của quần thể.
B. Sự mất ổn định của tần số alen trong quần thể.
C. Sự ổn định của tần số alen trong quần thể.
D. Trạng thái cân bằng của quần thể.
- Câu 19 : Ý nào sau đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể:
A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.
B. Số đông cá thể cùng loài.
C. Tồn tại qua nhiều thế hệ.
D. Chiếm một khoảng không gian xác định.
- Câu 20 : Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên:
A. Kiểu hình của quần thể.
B. Kiểu gen của quần thể.
C. Vốn gen của quần thể.
D. Thành phần kiểu gen của quần thể.
- Câu 21 : Ý nghĩa nào dưới đây không phải của định luật Hacdi -Vanbec:
A. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở tiến hóa.
B. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ kiểu hình.
C. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định trong thời gian dài.
D. Từ tỉ lệ các cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra tần số của alen đột biến trong quần thể.
- Câu 22 : Trong một quần thể thực vật có hoa, kiểu hình hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, tính trạng này do một gen có hai alen quy định, hãy cho biết quần thể nào sau đây luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 100% hoa đỏ.
B. 25% hoa đỏ : 75% hoa trắng.
C. 100% hoa trắng.
D. 25% hoa trắng : 75% hoa đỏ.
- Câu 23 : Bản chất của định luật Hacđi - Vanbec là:
A. Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen không đổi.
B. Tần số tương đối của các kiểu hình không đổi.
C. Sự giao phối tự do và ngẫu nhiên.
D. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi.
- Câu 24 : Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 25 : Cho các nội dung sau:(a) Nhìn chung thì vốn gen của quần thể là rất lớn và đặc trưng cho quần thể ở một thời điểm xác định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 26 : Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi:
A. Số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.
B. Tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. Số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.
D. Số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.
- Câu 27 : Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi như thế nào?
A. Tần số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.
B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp.
C. Tần số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không thay đổi.
D. Tần số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.
- Câu 28 : Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được 2 cá thể giống nhau vì:
A. Số biến dị tổ hợp rất lớn.
B. Một gen có nhiều alen.
C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
D. Số gen trong kiểu gen là rất lớn.
- Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Đậu Hà Lan là loài tự thụ phấn.
B. Quần thể người chắc chắn là loài ngẫu phối.
C. Chim bồ câu là loài giao phối cận huyết.
D. Hầu hết các loài động vật là loài giao phối.
- Câu 30 : Trong một quần thể ngẫu phối, tần số alen lặn (có hại) càng thấp thì tương quan về tần số giữa kiểu gen dị hợp với đồng hợp lặn phản ánh điều gì:
A. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.
B. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.
C. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.
D. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.
- Câu 31 : Cho các so sánh sau giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối, số so sánh đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 32 : Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn:
A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một loại kiểu hình vượt trong quần thể.
B. Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các cá thể đồng hợp.
C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện thay đổi.
D. Giải thích tại sao quá trình giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen.
- Câu 33 : Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối:
A. Cân bằng di truyền.
B. Đa dạng di truyền.
C. Kiểu gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
D. Sự ràng buộc với nhau về mặt sinh sản.
- Câu 34 : Khi nói về điều kiện nghiệm đúng của Định luật Hacdi - Vanbec số nội dung đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 35 : Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacdi - Vanbec là:
A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.
B. Có thể xác định tần số tương đối của các kiểu gen và các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể.
C. Khẳng định sự duy trì những đặc điểm đã đạt được trong tiến hóa cũng quan trọng không kém sự phát sinh các đặc điểm mới và sự biến đổi các đặc điểm đã có.
D. Cơ sở để giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài.
- Câu 36 : Ở một loài chim, màu cánh được xác định bởi một gen gồm hai alen: alen B quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh xám. Quần thể chim ở thành phố A ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 con, trong đó có 6400 con cánh đen. Một nhóm nhỏ của quần thể A bay sang một khu cách li bên cạnh có điều kiện sống tương tự và sau vài thế hệ phát triển thành một quần thể B ở trạng thái cân bằng, trong đó có 1000 con, trong đó có 640 con cánh xámNhận định đúng về hiện tượng trên là:
A. Quần thể B không thay đổi về tần số alen mà chỉ thay đổi về thành phần kiểu gen so với quần thể A do sự tác động của giao phối không ngẫu nhiên.
B. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của yếu tố ngẫu nhiên.
C. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên.
D. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của hiện tượng di nhập gen.
- Câu 37 : Khi nói về quần thể tự phối, có các phát biểu sau:(1) Các cá thể trong quần thể không có mối quan hệ với nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 38 : Tần số tương đối của các alen được tính như sau:
A. p(A) = p2 + pq; q(a) = q2 + pq.
B. p(A) + q(a) = 1.
C. p(A) = p2 + 2pq; q(a) = q2 + 2pq.
D. p(A) + q(a) = 1-p2.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen