Trắc nghiệm Toán 8 Bài 8 Phép chia các phân thức đ...
- Câu 1 : Chọn khẳng định đúng. Muốn chia phân thức \(\frac{A}{B}\) cho phân thức \(\frac{C}{D}\) \(\left( {\frac{C}{D} \ne 0} \right)\)
A. ta nhân \(\frac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo của \(\frac{D}{C}\)
B. ta nhân \(\frac{A}{B}\) với phân thức \(\fracC}{D}\)
C. ta nhân \(\frac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo của \(\frac{C}{D}\)
D. ta cộng \(\frac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo của \(\frac{C}{D}\)
- Câu 2 : Kết quả gọn nhất của tích \(\frac{{10{{\rm{x}}^3}}}{{11{y^2}}}.\frac{{121{y^5}}}{{25{\rm{x}}}}\) là
A. \(\frac{{11{{\rm{x}}^2}{y^3}}}{5}\)
B. \(\frac{{22{{\rm{x}}^2}{y^3}}}{5}\)
C. \(\frac{{22{{\rm{x}}^2}{y^3}}}{25}\)
D. \(\frac{{22{{\rm{x}}^3}{y^3}}}{5}\)
- Câu 3 : Phép tính \(\frac{{{\rm{24x}}{{\rm{y}}^2}{z^2}}}{{12{x^2}z}}.\frac{{4{{\rm{x}}^2}y}}{{{\rm{6x}}{{\rm{y}}^4}}}\)
A. \(\frac{{24{\rm{xz}}}}{{18y}}\)
B. \(\frac{{24{\rm{z}}}}{{3y}}\)
C. \(\frac{{4{\rm{x}}}}{{3y}}\)
D. \(\frac{{4{\rm{z}}}}{{3y}}\)
- Câu 4 : Kết quả của phép chia \(\frac{{5\left( {x + 1} \right)}}{{x{y^2}}}:\frac{{10\left( {x + 1} \right)}}{{3{{\rm{x}}^2}y}}\) là
A. \(\frac{{{\rm{50}}{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{{2{y^2}}}\)
B. \(\frac{{3{{\rm{x}}^2}}}{{2y}}\)
C. \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{2y}}\)
D. \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{2{y^2}}}\)
- Câu 5 : Cho \(\frac{{5{\rm{x}} + 2}}{{3{\rm{x}}{y^2}}}:\frac{{10{\rm{x}} + 4}}{{{x^2}y}} = \frac{{...}}{{6y}}\). Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. xy
B. x2y
C. x2
D. x
- Câu 6 : Phân thức \(\frac{{ - 2{z^2}}}{{5y}}\) là kết quả của tích
A. \(\frac{{ - 27{\rm{x}}{z^3}}}{{18{y^3}z}}.\frac{{2{\rm{x}}{y^2}}}{{15{{\rm{x}}^2}z}}\)
B. \(\frac{{ - 27{\rm{x}}{z^4}}}{{18{y^3}z}}.\frac{{-4{\rm{x}}{y^2}}}{{45{{\rm{x}}^2}z}}\)
C. \(\frac{{ - 27{\rm{x}}{z^4}}}{{6{y^3}z}}.\frac{{4{\rm{x}}{y^2}}}{{15{{\rm{x}}^2}z}}\)
D. \(\frac{{ - 27{\rm{x}}{z^4}}}{{18{y^3}z}}.\frac{{4{\rm{x}}{y^2}}}{{15{{\rm{x}}^2}z}}\)
- Câu 7 : Phân thức \(\frac{{x + y}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2}}}\) là kết quả của phép chia
A. \(\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}:\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^4}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^3}}}\)
B. \(\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}:\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^3}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^3}}}\)
C. \(\frac{{x - y}}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}:\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^4}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^3}}}\)
D. \(\frac{{ - {{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^2}}}:\frac{{{{\left( {x - y} \right)}^4}}}{{{{\left( {x + y} \right)}^3}}}\)
- Câu 8 : Biết \(\frac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}}.\frac{{8 - 12{\rm{x}} + 6{{\rm{x}}^2} - {x^3}}}{{9{\rm{x}} + 27}} = \frac{{...}}{{ - 9\left( {...} \right)}}\). Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống ở tử và mẫu lần lượt là
A. x - 2 ; x+2
B. (x - 2)2; x + 2
C. x + 2, (x - 2)2
D. -(x - 2)2; x + 2
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức