Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 30 (có đáp án): Phong tr...
- Câu 1 : Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
A. Phan Bội Châu.
B. Nguyễn Lộ Trạch.
C. Nguyễn Huy Tế.
D. Phan Châu Trinh.
- Câu 2 : Tháng 5 năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
A. Hội Duy tân.
B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Hội Phục việt.
D. Việt Nam Nghĩa đoàn.
- Câu 3 : Tháng 8/1908 phong trào Đông du tan rã vì
A. phụ huynh Việt Nam đòi đưa con em về trước thời hạn.
B. đã hết thời gian đào tạo nên học sinh Việt Nam phải về nước.
C. Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đưa học sinh về nước.
D. Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
- Câu 4 : Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
A. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau.
B. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
C. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
D. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
- Câu 5 : Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo ?
A. Thái Phiên và Trần Cao Vân
B. Trần Quý Cáp và Phan Châu Trinh.
C. Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.
D. Lương Văn Can và Lương Ngọc Quyến.
- Câu 6 : Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình ?
A. Chủ trương dùng bao lực để đánh đuổi thực dân Pháp.
B. Chủ trương noi gương Nhật Bản để tự cường.
C. Chủ trương thực hiện cải cách dân chủ.
D. Chủ trương khai dân trí, chấn dân khí.
- Câu 7 : Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
A. tư tưởng.
B. mục đích.
C. tầng lớp lãnh đạo.
D. phương pháp.
- Câu 8 : Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam?
A. Tự lực tự cường.
B. Tự lực cánh sinh.
C. Tự lực khai hóa.
D. Tư do dân chủ.
- Câu 9 : Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Lương Văn Can.
D. Lương Ngọc Quyến.
- Câu 10 : “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Huỳnh Thúc Kháng.
D. Lương Văn Can.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8