Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5 (có đáp án): Kí hiệu bả...
- Câu 1 : Kí hiệu bản đồ có mấy loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 3 : Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:
A. Xem tỉ lệ
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức
C. Tìm phương hướng
D. Đọc bản chú giải
- Câu 4 : Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố:
A. Phân tán rải rác
B. Kéo dài
C. Tập trung tại một chỗ
D. Tất cả đều đúng
- Câu 5 : Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu:
A. Tượng hình
B. Hình học
C. Diện tích
D. Điểm
- Câu 6 : Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
A. Đường
B. Diện tích
C. Điểm
D. Hình học
- Câu 7 : Kí hiệu đường thể hiện:
A. Ranh giới
B. Sân bay
C. Cảng biển
D. Vùng trồng lúa
- Câu 8 : Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu
A. điểm.
B. đường.
C. diện tích.
D. hình học.
- Câu 9 : Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu:
A. diện tích.
B. đường.
C. điểm.
D. khoanh vùng.
- Câu 10 : Đường đồng mức là đường nối những điểm
A. xung quanh chúng.
B. có cùng một độ cao.
C. ở gần nhau.
D. cao nhất trên bề mặt Trái Đất.
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa